Giáo án Hình học lớp 11 tiết 28: Ôn tập chương II

I- MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 -Khái niệm mặt phẳng, các cách xác định mặt phẳng.

 -Nắm được định nghĩa hình chóp, tứ diện.

 -Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian, vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng.

 -Nắm được định lý Talet và vận dụng vào giải các bài toán cụ thể.

 -Nắm được cách biểu diễn một hình hình học trong không gian. Đưa vào phép chiếu son song hoặc các cách biểu diễn.

 2. Kĩ năng:

 -Xác định giao điểm của đường với mặt.

 -Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.

 -Biết cách chứng minh ba điểm thẳng hàng.

 -Đường thẳng song song với mặt phẳng.

 -Biết cách xác định thiết diện tạo bởi một mặt phẳng và một khối.

 3. Thái độ: ý thức học tập kiên trì, chịu khó.Rèn luyện phẩm chất tư duy sáng tạo.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 tiết 28: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn tập chương ii ●Tuần : 23 ●Tiết : 28 ●Ngỏy soạn: 12/1/11 ˜&™ I- MỤC TIấU: 1. Kiến thức: -Khái niệm mặt phẳng, các cách xác định mặt phẳng. -Nắm được định nghĩa hình chóp, tứ diện. -Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian, vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng. -Nắm được định lý Talet và vận dụng vào giải các bài toán cụ thể. -Nắm được cách biểu diễn một hình hình học trong không gian. Đưa vào phép chiếu son song hoặc các cách biểu diễn. 2. Kĩ năng: -Xác định giao điểm của đường với mặt. -Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng. -Biết cách chứng minh ba điểm thẳng hàng. -Đường thẳng song song với mặt phẳng. -Biết cách xác định thiết diện tạo bởi một mặt phẳng và một khối. 3. Thái độ: ý thức học tập kiên trì, chịu khó.Rèn luyện phẩm chất tư duy sáng tạo. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên:Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để hệ thống kiến thức cho học sinh và đáp án các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của học sinh: -Giải các bài tập ôn tập trước khi đến lớp. -Chú ý đến các bài tập trắc nghiệm. III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. ổn định lớp (1/) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong tiết dạy. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Cho hai hỡnh thang ABCD và ABEF cú chung đỏy lớn AB , khụng cựng nằm trong một mặt phẳng a, Tìm giao tuyến của các mặt phẳng sau: (AEC) và (BFD); (BCE) và (ADF). b, Tìm giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng (BCE). (20/) c, Chứng minh đường thẳng AC và BF không cắt nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng-trỡnh chiếu H1: Nêu phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng? H2: Cạnh BF cắt cạnh nào của mặt phẳng (AEC) ? vì sao? H3: Cạnh BD cắt cạnh nào của mặt phẳng (AEC)? H4: Cạnh BE cắt cạnh nào của mặt phẳng (AFD)? H5: Cạnh BC cắt cạnh nào của mặt phẳng (AFD)? H6: Nêu phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng? H7: Mặt phẳng nào chứa AM? Giao tuyến của mặt phẳng đó với mặt phẳng (BCE)? H8: Nêu phương pháp chứng minh hai đường thẳng chéo nhau? a, Xét mặt phẳng (ABCD) và mặt phẳng (ABEF). Gọi G = AE ầ BF; H= AC ầ BD; Ta có: GH= (AEC) ầ (BFD). Gọi I= AD ầ BC; J= AF ầ BE; Ta có : IJ= (BCE) ầ (ADF). b, Xét mặt phẳng (ADF). Gọi L = AM ầ IJ ị L= AM ầ (BCE). c,Ta có:BFè(ABEF),AC ầ (ABEF) = Aẽ BF ị AC và BF không cắt nhau. Hoạt động 2 : Cho hỡnh chúp SABCD cú đỏy ABCD là hỡnh bỡnh hành tõm O .Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của SA , BC, CD . a/ Tỡm thiết diện của hỡnh chúp cắt bởi mặt phẳng (MNP) b/ Tỡm giao điểm của đường thẳng SO với mp(MNP) (20/) Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng-trỡnh chiếu H1: Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với mặt phẳng (SAB)? H2: Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với mặt phẳng (SAD)? H3: Nêu phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng? H4: Tìm giao tuyến của mặt phẳng chứa SO với mặt phẳng (MNP)? Gọi K= NP ầ AB; L= AD ầ NP; E= KM ầ SB; F = ML ầ SD ị ENPFM là thiết diện của hình chóp. b, Gọi H= NP ầ AC; I= SO ầ MH ị I là giao điểm của đường thẳng SO với mặt phẳng (MNP). 4.Củng cố bài : (4/)Giáo viên nhắc lại: -Cách xác định một mặt phẳng. -Tìm giao điểm của một đường thẳng với mặt phẳng. -Giao tuyến của mặt phẳng với mặt phẳng. -Cách chứng minh bốn điểm thuộc vào mặt phẳng. 5. Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà: -Học thuộc các định nghĩa và các tính chất. -Làm bài tập 3 trong sách giáo khoa.

File đính kèm:

  • docTiet 28.doc