I/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa hai mặt phẳng song song và đk hai mp song song .
- Tính chất, định lí . Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .
2) Kỹ năng :
- Biết cách cm hai mp song song .
- Áp dụng vào bài toán cụ thể .
3) Tư duy -thái độ :
- Hiểu thế nào là hai mặt phẳng song song .
- Nắm tính chất, định lí . Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1) Giáo viên: Giáo án , SGK ,STK , phấn màu,Bảng phụ,Phiếu trả lời câu hỏi
2) Học sinh:
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 tiết 25, 26: Luyện tập hai mặt phẳng song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
●Tuần : 21
●Tiết : 25
●Ngày soạn : 26/12/10
&
I/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa hai mặt phẳng song song và đk hai mp song song .
- Tính chất, định lí . Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .
2) Kỹ năng :
- Biết cách cm hai mp song song .
- Áp dụng vào bài toán cụ thể .
3) Tư duy -thái độ :
- Hiểu thế nào là hai mặt phẳng song song .
- Nắm tính chất, định lí . Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên: Giáo án , SGK ,STK , phấn màu,Bảng phụ,Phiếu trả lời câu hỏi
Học sinh:
III/ PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình ,Đàm thoại gợi mở, Nhóm nhỏ , nêu VĐ
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp (1/)
Kiểm tra bài cũ (5/)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng?
-Tìm giao tuyến hai mp?
-Cách cm đường thẳng song song mp?
-Cách CM hai mp song song ?
-Lên bảng trả lời
-Các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
3) Bài tập
Hoạt động 1 : Trong mp(P) cho hình bình hành ABCD .Qua A,B,C,D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a,b,c,d song song với nhau và khơng nằm trên (P) .Trên a,b,c lần lượt lấy A/,B/,C/ tùy ý
a/ Hãy xác định giao điểm D/ của đường thẳng d với mp(A/B/C/) (17/)
b/ Chứng minh A/B/C/D/ là hình bình hành
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT1/SGK713 ?
-Cách CM hai mp song song
-CM :
-Tìm giao tuyến hai mp?
-Tìm :
-Dựng d’//B’C’ cắt d tại D’
-Kết luận ?
-Tìm :
-Kết luận ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Giải
Mà (A/B/C/)//(b,BC)=B/C/
()
Gọi D/ =dd/
b/ Ta cĩ : A/D///B/C/ (1)
Mặt khác (a,b) //(c,d)
Mà
Suy ra : A/B/ // C/D/ (2)
Từ (1),(2) suy ra A/B/C/D/ là HBH
Hoạt động 2: Cho hình lăng trụ ABC.A/B/C/ .Gọi M,M/ lần lượt trung điểm BC,B/C/
a/ Chứng minh AM//A/M/
b/ Tìm giao điểm đường thẳng A/M với mp(AB/C/)
c/ Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (AB/C/) và (BA/C/) (18/)
d/ Tìm giao điểm G của đường thẳng d với mp(AMM/). Chứng minh G là trọng tâm tam giác AB/C/
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT2/SGK/71 ?
-Cách CM tứ giác hbh ?
-CM : AA’M’M hbh ?
-Gọi
-
-Tìm giao tuyến hai mp?
-Tìm :
-Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng?
-Cm trọng tâm tam giác làm ntn ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-
-
Giải
a/
là HBH
b/ Gọi
Do nên
Vậy
c/
Gọi
Từ (1),(2) suy ra
d/ Gọi G=
Ta cĩ :
Mà C/O , AM/ là trung tuyến
Suy ra G là trọng tâm
4.Củng cố bài (4/)
- Cách chứng minh 2 mặt phẳng song song
- Cách xác định giao tuyến 2 mặt phẳng , giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng
- Cách chứng minh một điểm là trong tâm tam giác
5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà :Xem lại các bài tập vừa giải , chuẩn bị bài tập 3/71 Sgk và bài tập 2.24
LUYỆN TẬP HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
●Tuần : 21
●Tiết : 26
●Ngày soạn : 28/12/10
&
I- MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa hai mặt phẳng song song và đk hai mp song song .
- Tính chất, định lí . Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .
2) Kỹ năng :
- Biết cách cm hai mp song song .
- Áp dụng vào bài toán cụ thể .
3) Tư duy -thái độ :
- Hiểu thế nào là hai mặt phẳng song song .
- Nắm tính chất, định lí . Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1)Giáo viên: Giáo án , SGK ,STK , phấn màu,Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi
2)Học sinh: On tập kiến thức cũ và chuẩn bị bài tập ở nhà
III- PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở , Nhóm nhỏ , nêu VĐ
IV- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1)Ổn định lớp (1/)
2) Kiểm tra bài cũ ( khơng kiểm tra )
3) Bài tập
Hoạt động 1 : Cho hình hộp ABCD.A/B/C/D/ (20/)
a/ Chứng minh 2 mặt phẳng (BDA/) và (B/D/C) song song nhau
b/ Cmr đường chéo AC/ đi qua trọng tâm G1 và G2 của của hai tam giác BDA/ và B/D/C
c/ Chứng minh G1 và G2 chia đoạn AC/ thành 3 phần bằng nhau
d/ Gọi O và I lần lượt tâm các hình bình hành ABCD và AA/ C/C.Xác định thiết diện của mặt phẳng (A/IO) với hình
hộp đã cho
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Ơn tập
-Cách CM đường thẳng song song mặt phẳng
-Cách CM hai mp song song
-Cm trọng tâm tam giác làm ntn ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Giải
a/
Mà BD,A/B nằm trong mp(A/BD)
Suy ra (A/BD)//(B/D/C)
b/
Gọi
Ta cĩ : đồng dạng
Suy ra G1 à trọng tâm
Tương tự G1 là trọng tâm
c/
Tương tự:
Do đĩ : AG1= G1G2 = G2C/
Hoạt động 2: (20/)
Cho hai hình vuơng ABCD và ABEF ở hai mặt phẳng phân biệt .Trên 2 đường chéo AC ,BF lần lượt lấy các điểm M,N sao cho AM=BN .Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M và N lần lượt cắt AD và AF tại M/ và N/ .Cm:
a/ (ADF)//(BCE) b/ M/N/ //DF c/ (DEF)//(MM/N/N) và MN//(DEF)
Ơn tập
-Cách CM hai mp song song ?
-Định lí talet thuận và đảo
Hướng dẫn,gợi ý từng bước học sinh chứng minh
A
B
C
D
F
E
M
N
N/
M/
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Giải
a/
Mà AD,AF (ADF)
b/ Ta cĩ :
* MM/ //CD (1)
*NN/ //AB (2)
* Mà AC=BF,AM=BN(gt) (3)
Từ (1),(2),(3)
c/
Mà DF,EF(DEF)
(DEF)//(MM/N/N)
4 - Củng cố : (4/) Nội dung cơ bản đã được học ?
5 - Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT4/SGK/71
Xem trước bài “PHÉP CHIẾU SONG SONG HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KG”
1/ Các mặt hình lập phương , hình chữ nhật là hình gì ? Vẽ hình biểu diễn hình gì ?
2/ Hình vuông biến thành hình ntn ?
3/ Hình chữ nhật biến thành hình ntn?
4/ Tam giác vuông biến thành tam giác ntn ?
File đính kèm:
- Tiet 25-26.doc