Giáo án Hình học lớp 11 Tiết 14: Hình lăng trụ và hình hộp

Tiết 14

HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP

1- Mục đích yêu cầu:

+ Về kiến thức: Giúp học nắm được các khái niệm về hình lăng trụ, vẽ hình hộp.

+ Về kỹ năng, tư duy: Thông qua khía niệm về hình lăng trụ phải vẽ được hình và thực hiện các bài toán trên hình như tìm: Giao điểm, giao tuyến

2- Phương tiện dạy học:

-Học sinh đã soạn bài mới trước và đã học khái niệm về hình chóp

- Giáo án điện tử

3- Phương pháp dạy học: Dùng phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy

4- Tiến hành bài dạy:

a) Bài cũ: (5 phút) Vẽ 1 hình chóp tứ giác chỉ ra đỉnh, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 Tiết 14: Hình lăng trụ và hình hộp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT BC Tiết 14 Nguyễn Trường Tộ HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP GV: Trần Thị Hoà Mục đích yêu cầu: + Về kiến thức: Giúp học nắm được các khái niệm về hình lăng trụ, vẽ hình hộp. + Về kỹ năng, tư duy: Thông qua khía niệm về hình lăng trụ phải vẽ được hình và thực hiện các bài toán trên hình như tìm: Giao điểm, giao tuyến Phương tiện dạy học: -Học sinh đã soạn bài mới trước và đã học khái niệm về hình chóp - Giáo án điện tử 3- Phương pháp dạy học: Dùng phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy 4- Tiến hành bài dạy: a) Bài cũ: (5 phút) Vẽ 1 hình chóp tứ giác chỉ ra đỉnh, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy. b) Bài mới: TG Hoạt động của Cô và trò Nội dung trình diễn HĐ1: Slide 1 CH1: Các miền tứ giác A1A2A’2A’1, A2A3A’3A’2, ...,AnA1A’1A’n là hình gì? - Hai đa giác A1A2....An, ,A’1A’2...A’n như thế nào với nhau? TL1: - Là các hình bình hành - Các cạnh tương ứng // và bằng nhau HĐ2:Slide 2 GV: Ta có định nghĩa sau HĐ3: Slide 3 CH3: Theo trình bày trên muốn vẽ hình lăng trụ biết những yếu tố nào? TL2: 1 đáy và 1 cạnh bên HĐ4: Slide 4 GV: Ta có định nghĩa CH4:4 mặt bên và 2 mặt đáy là hình gì? TL3: Hình bình hành. CH5: - Đọc tên các mặt đối diện - Chỉ ra các cặp đỉnh đối diện. - Có bao nhiêu đường chéo - Chỉ ra các cạnh đối diện, mặt chéo có bao nhiêu mặt chéo. GV: Trong hình hộp 4 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, điểm đó gọi là tâm hình hộp. Ví dụ: ( Slide 5) CH6: Tứ giác Â’M’M là hình gì? TL: Hình bình hành "đpcm CH7: Ta có AM’ Ç A’M = I " giao điểm của A’M với (AB’C’)? HĐ5: (Slide6) CH8: Mặt phẳng (A’B’C’) và (BA’C’) có điểm nào chung " giao tuyến d. CH9: Tìm giao điểm G của đường thẳng d và (AMA’)? Trọng tâm của tam giác là gì? Trong tam giác AB’C’ có các trung tuyến nào? TL: AM’ cắt d tại G. Tam giác AB’C’ có trung tuyến C’ cắt AM’ " G là trọng tâm tam giác AB’C’ 5- Củng cố: Bài tập về nhà 2,3,4,5 SGK

File đính kèm:

  • doclangtru.doc