Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 4: Phép đối xứng trục

I. Mục Tiêu Cần Đạt

 1. kiến thức : học sinh nắm được

 - khái niệm phép đối xứng trục

 - các tính chất của phép đối xứng trục

 - biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục

 2. về kỉ năng

 - tìm ảnh của điểm , của hình qua phép đối xứng trục

 - tìm tọa độ của một điểm qua phép đối xứng trục

 - xác định được trục đối xứng của một hình

 3. về thái độ

 - hứng thú trong học tập , phát huy tính tích cực chủ động trong học tập

II. Chuẩn Bị

 Gv : hình vẽ trong sgk , thước kẻ , phấn màu

 Hs : đọc bài trước ở nhà

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 4: Phép đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình : 4 Bài : Phép Đối Xứng Trục Ngày dạy : Tuần : I. Mục Tiêu Cần Đạt 1. kiến thức : học sinh nắm được - khái niệm phép đối xứng trục - các tính chất của phép đối xứng trục - biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục 2. về kỉ năng - tìm ảnh của điểm , của hình qua phép đối xứng trục - tìm tọa độ của một điểm qua phép đối xứng trục - xác định được trục đối xứng của một hình 3. về thái độ - hứng thú trong học tập , phát huy tính tích cực chủ động trong học tập II. Chuẩn Bị Gv : hình vẽ trong sgk , thước kẻ , phấn màu Hs : đọc bài trước ở nhà III. Tiến Trình Giờ Dạy ổn định lớp kiểm tra bài cũ câu hỏi : a. thế nào là phép tịnh tiến ? nêu biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến? b. áp dụng : cho (3;2) và M(-1;0) . tìm ảnh của M qua phép tịnh tiến theo? 3. nội dung bài giảng Hoạt động 1 : Khái niệm phép đối xứng trục Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Định Nghĩa ( ghi đn SGK ) d M M’ - Kí hiệu : Đd(M) = M’ d là trung trực của MM’ d : trục đối xứng * chú ý : - nếu A d thì Đd(A)= A - nếu Đd(M)=M’ thì Đd(M’) = M -cho M và M’ đối xứng với nhau qua d Δ hãy xác định điểm M’ ? Δ d là đường gì của MM’? - phép xác định như thế được gọi là phép đối xứng trục Δ thế nào là phép đối xứng trục ? - củng cố định nghĩa phép đối xứng trục Δ A d thì qua phép đối xứng trục biến A thành ? Δ Đd(M)=M’ thì Đd(M’) = ? - lên bảng xác định M’ - học sinh trả lời câu hỏi -nhận xét -xem sgk và nhắc lại định nghĩa - hoạt động nhóm trả lời câu hỏi - đại diện học sinh trả lời câu hỏi - biến A thành A - Đd(M’)=M Hoạt động 2 : Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2. Định Lí : Phép đối xứng trục là phép dời hình Nếu M (x;y) đối xứng với M’(x’;y’) qua ox thì : x’ = x ; y’ = -y Nếu M (x;y) đối xứng với M’(x’;y’) qua oy thì : x’ = x ; y’ = -y Ví dụ : Tìm ảnh của A ( 1;-3 ) qua ox oy qua đường thẳng y = x Δ cho M ( x;y) .tìm ảnh của M qua trục Ox ? Δ cho M ( x;y) .tìm ảnh của M qua trục Oy ? Δ tính độ dài của đoạn AB ? Δ có nhận xét gì về phép đối xứng trục ? y M. x - học sinh trả lời câu hỏi - học sinh trả lời câu hỏi - Phép đối xứng trục là phép dời hình Hoạt động 3 : Trục đối xứng của một hình Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3. Trục Đối Xứng CủA một Hình Đn : ghi sgk * A,B,C,D,Đ,E,M,T , V,U,Y: có một trục đối xứng * H,I,X : có hai trục đối xứng * O : có vô số trục đối xứng Ví dụ : Lấy A’ đối xứng với A qua d ta có : Để AM +MB nhỏ nhất thì A’M + MB= A’B Nghĩa là A’ , M , B thẳng hàng - đưa ra một số hình có trục đối xứng Δ dựa vào hình vẽ và sgk . thế nào là trục đối xứng của một hình ? - củng cố và đưa ra khái niệm chính xác - gọi học sinh đọc ví dụ - hướng dẫn học sinh giải ví dụ - lắng nghe và hiểu -xem sgk trả lời câu hỏi 4. Củng cố - Thế nào là phép đối xứng trục - Nêu biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục - Thế nào là trục đối xứng của một hình 5. Dặn dò - Xem lại nội dung lí thuyết - Giải bài tập : 8, 10 trang 13

File đính kèm:

  • dochh 11 t4.doc