I. Mục Đích Yêu Cầu
- Qua bài tập giúp học sinh hiểu rõ hơn về các phép biến hình trong đó
+ Phép tịnh tiến , phép đối xứng trục , đối xứng tâm
+ Phép vị tự và phép đồng dạng
- Giải được các bài tập dạng đơn giản về áp dụng các tính chất của phép biến hình
- Tích cực trong học tập và trong phát biểu ý kiến
II. Chuẩn Bị
GV: phấn màu thước kẻ và bảng phụ
HS : ôn lại các kiến thức đã học
III. Tiến Trình Giờ Dạy
1.ổn định lớp
2. kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : HS1 : a. thế nào là phép tịnh tiến ? nêu các tính chất ?
HS2 : thế nào là phép vị tự tâm vị tự của hai đường tròn ?
3. nội dung bài giảng
Hoạt động 1 : giải bài tập 2 trang 34
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 12 + 13: Bài tập ôn chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình : 12 + 13 Bài Tập Ôn Chương
Ngày dạy :.. Tuần :
I. Mục Đích Yêu Cầu
- Qua bài tập giúp học sinh hiểu rõ hơn về các phép biến hình trong đó
+ Phép tịnh tiến , phép đối xứng trục , đối xứng tâm
+ Phép vị tự và phép đồng dạng
- Giải được các bài tập dạng đơn giản về áp dụng các tính chất của phép biến hình
- Tích cực trong học tập và trong phát biểu ý kiến
II. Chuẩn Bị
GV: phấn màu thước kẻ và bảng phụ
HS : ôn lại các kiến thức đã học
III. Tiến Trình Giờ Dạy
1.ổn định lớp
2. kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : HS1 : a. thế nào là phép tịnh tiến ? nêu các tính chất ?
HS2 : thế nào là phép vị tự tâm vị tự của hai đường tròn ?
3. nội dung bài giảng
Hoạt động 1 : giải bài tập 2 trang 34
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài 1 :
Gọi O là giao điểm của d và d’
M1 là ảnh của M qua Đd
M’ là ảnh của M1qua Đd’
Gọi I là trung điểm của MM1
J là trung điểm của M1M’
Ta có :
Vậy : ĐO biến điểm M thành M’
Nên hình H có tâm đối xứng
- giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh
- hướng dẫn nếu cần
-gọi học sinh lên bảng trình bày
-đánh giá kết quả hoàn thành
- đưa ra lời giải đúng
- đọc đầu bài
- nêu thắc mắc
- định hướng cách giải
-tiến hành giải
- trình bày lời giải
- chính xác hóa kết quả
Hoạt động 1 : giải bài tập 3 trang 34
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài 3 :
Giả sử có 2 điểm M , N thuộc d sao cho : . lấy A’ sao cho khi đó tứ giác AMNA’ là hình bình hành nên :
AM = A’N
Vậy : AM + BN = A’N + BN bé nhất . lấy A” đối xứng A’ qua d khi đó : A’N + BN = A”N + BN bé nhất khi A’ , N , B thẳng hàng hay N là giao điểm A”B . M xác định
- giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh
- hướng dẫn nếu cần
-gọi học sinh lên bảng trình bày
-đánh giá kết quả hoàn thành
- đưa ra lời giải đúng
- đọc đầu bài
- nêu thắc mắc
- định hướng cách giải
-tiến hành giải
- trình bày lời giải
- chính xác hóa kết quả
Hoạt động 3 : giải bài tập 8
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài 8 :
a. ta có : QP // AP
mà B là trung điểm của AC
nên Q là trung điểm của CM
tương tự :
AQ // BN
Mà B là trung điểm của AC
Nên : N là trung điểm của CQ
b. ta có ;
Nên quỉ tích của M là đường tròn (O’:2R) là ảnh của (O;R) qua V(C, 2)
Tương tự :
Nên quỉ tích của N là đường tròn (O’:1/2R) là ảnh của (O;R) qua V(C, 1/2)
- giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh
- hướng dẫn nếu cần
-gọi học sinh lên bảng trình bày
-đánh giá kết quả hoàn thành
- đưa ra lời giải đúng
- đọc đầu bài
- nêu thắc mắc
- định hướng cách giải
-tiến hành giải
- trình bày lời giải
- chính xác hóa kết quả
4. cũng cố
- thế nào là phép đối xứng tâm ? nêu biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm
- thế nào là phép tịnh tiến tiến ? các tính chất ?
- thế nào là phép vị tự ? các tính chất ?
5. dặn dò
- xem lại các nội dung lí thuyết
- xem lại các bài tập đã giải
- chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- t11 hh 12+13 ka.doc