I.Mục Tiêu Cần Đạt
1.về kiến thức
- giúp học sinh hiểu thế nào là hai hình bằng
- nếu hai tam giác bằng nhau thì sẽ có phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia
2. về kỉ năng
- giúp học sinh xác định được phép dời hình biến hình này thành hình kia
3.về thái độ
Tích cực trong học tập
II.CHUẩN Bị
GV: phấn màu , thước kẻ và các câu hỏi
HS: dụng cụ vẽ hình , ôn lại các tính chất của phép dời hình
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình : Bài : Hai Hình BằNG nhau
Ngày dạy : Tuần :.
I.Mục Tiêu Cần Đạt
1.về kiến thức
- giúp học sinh hiểu thế nào là hai hình bằng
- nếu hai tam giác bằng nhau thì sẽ có phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia
2. về kỉ năng
- giúp học sinh xác định được phép dời hình biến hình này thành hình kia
3.về thái độ
Tích cực trong học tập
II.CHUẩN Bị
GV: phấn màu , thước kẻ và các câu hỏi
HS: dụng cụ vẽ hình , ôn lại các tính chất của phép dời hình
III.Tiến Trình Giờ Dạy
1.kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Hs1: a.thế nào là phép đối xứng tâm?
b. cho I(-1;0) và M(2;3) .tìm ảnh của M qua ĐI ?
2.nội dung bài giảng
Hoạt động 1 : Định lí về hai hình bằng nhau
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Định lí
Nếu ▲ABC và ▲A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau thì có phép dời hình biến ▲ABC thành ▲A’B’C’
CM:
*: nếu AA’ ; BB’; CC’ thì có phép đồng nhất biến ▲ABC thành ▲A’B’C’
* nếu AA’ ; BB’; CC’ thì có phép đối xứng trục AB biến hình này thành hình kia
* nếu AA’ , BB’, CC’ thì tồn tại phép đối xứng trục d ( d là trung trực của BB’ ) biến tam giác này thành tam giác kia
Δcho ▲ABC và ▲A’B’C’
Sao cho AA’ ; BB’; CC’ .hãy tìm phép dời hình biến ▲ABC thành ▲A’B’C’ ?
Δ nếu AA’ ; BB’; CC’ thì có phép biến hình nào biến tam giác này thành tam giác kia ?
- từ đó ta có định lí sau :
- gọi học sinh đọc định lí
- hướng dẫn học sinh chứng minh
- học sinh trả lời : nếu AA’ ; BB’; CC’ thì có phép đồng nhất biến ▲ABC thành ▲A’B’C’
- dựa vào hình vẽ trả lời : sẽ có phép đối xứng trục AB biến hình này thành hình kia
- đọc định lí sgk
Hoạt động 2 : Thế nào là hai hình bằng nhau
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
2.Thế nào là hai hình bằng nhau
ĐN : hai hình đgl bằng nhau nếu có phép dời hình biến hình này thành hinh kia
này thành hình kia
H2
H1
H3
VÌ ▲ABC = ▲A’B’C’ nên có phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia
Nên biến O thành O’ vì O và O’ lần lượt là trung điểm của BD và B’D’
Vậy tồn tại phép biến hình biến D thành D’ nghĩa là biến HCN ABCD thành HCN A’B’C’D’
- Đưa ra hình bằng nhau
Δhai hình như trên có bằng nhau không ?
-nói vế quan điểm của phép dời hình
Δ thế nào là hai hình bằng nhau
- nêu định nghĩa sgk
- chứng tỏ rằng hai hình chữ nhật có cùng kích thước thì bằng nhau
Δtheo định lí thì tam giác nào biến thành tam giác nào ?
- áp dụng các tính chất của phép dời hình ta có
- học sinh trả lời : bằng nhau vì chúng có thể chồng khít lên nhau
- hai hình đgl bằng nhau nếu có phép dời hình biến hình này thành hinh kia
này thành hình kia
- học sinh suy nghĩ trả lời
- ▲ABC = ▲A’B’C’ thì sẽ có phép dời hình biến hình này thành hình kia
4. củng cố :
Hãy nêu định lí về hai hình bằng nhau
Thế nào là hai hình bằng nhau
5. dặn dò
- Xem lại các nội dung lí thuyết
- Đọc trước bài phép vị tự
File đính kèm:
- Tiết chương trình 8.doc