I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông).
2. Phẩm chất
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Sẵn sàng nhận các nhiệm vụ học tập, làm bài tập theo yêu cầu của GV
- Trung thực: Trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Trách nhiệm: Có ý thức xây dựng bài
- Nhân ái: sẵn sàng hòa nhập, giúp đỡ bạn bè
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực quan sát,vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài soạn, thước, êke, compa, phấn màu.
- HS: Học lý thuyết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho HS giữa các tổ thi liệt kê các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/11/2020
Ngày giảng: 2/12 (8B; 8D)
Tiết 23: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông).
2. Phẩm chất
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Sẵn sàng nhận các nhiệm vụ học tập, làm bài tập theo yêu cầu của GV
- Trung thực: Trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Trách nhiệm: Có ý thức xây dựng bài
- Nhân ái: sẵn sàng hòa nhập, giúp đỡ bạn bè
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực quan sát,vẽ hình...
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài soạn, thước, êke, compa, phấn màu.
- HS: Học lý thuyết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân..
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho HS giữa các tổ thi liệt kê các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
- GV y/c HS làm bài 82(SGK)
- GV gọi HS đọc đầu bài.
- GV vẽ hình lên bảng.
- HS vẽ hình vào vở
- GV y/c HS lên
bảng ghi GT, KL của bài toán.
- GV gọi HS làm theo gợi ý của GV
? Để chứng minh EFGH là hình vuông ta nên dựa vào yếu tố nào.
? Hãy chứng minh HE = EF= FG = GH.
? Nêu cách chứng minh.
- GV hướng dẫn HS chứng minh HAE = EBF =FCG = GDH
- GV y/c HS thực hiện
Bài 82 (SGK - T109)
A
E
B
F
C
G
D
H
3
1
2
3
GT
Hình vuông ABCD.
AE = BF = CG = DH
KL
EFGH là hình vuông
Chứng minh
Xét AEH và BFE có:
AE = BF (gt)
(Hai cạnh tương ứng)
Mà
Tương tự EFGH là hình thoi.
Mặt khác
EFGH là hình vuông
- GV cho HS làm bài 85
- Gọi 1 HS đọc đầu bài
- GV hướng dẫn HS vẽ hình.
- Gọi 1 HS ghi GT, KL
? Nêu dấu hiệu nhận biết HCN, hình vuông
- GV gợi ý và gọi HS đứng tại chỗ trình bày.
? Tứ giác ADFE là hình gì?
Vì sao.
? Hbh ADFE có Â = 900 nên là hình gì. Lại có AD = AE nên là hình gì.
? Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao.
Từ đó suy ra điều gì
? Tứ giác AECF là hình gì? Vì sao.
? Khi đó tứ giác MENF là hình gì? Vì sao.
? Hình bình hành EMNF có thì là hình gì.
? Hình chữ nhật MENF có ME = MF nên là hình gì.
- GV nhận xét chốt lại kt
Bài 85 (SGK-109)
N
M
F
E
C
B
D
A
GT
Hcn ABCD; AB = 2AD;
AE = EB; DF = FC;
AFDE = M; CEBF = N
KL
a) ADFE là hình gì? Vì sao?
b) EMFN là hình gì? Vì sao?
Chứng minh:
a) Ta có: AE//DF và AE = DF
Þ ADFE là hình bình hành
Hbh ADFE có Â = 900 nên là hình chữ nhật, lại có AD = AE nên là hình vuông.
b) Tứ giác DEBF có EB//DF,
EB = DF nên là hình bình hành
Do đó DE//BF.
Tương tự AF//EC.
=> EMFN là hình bình hành.
ADFE là hình vuông nên
ME = MF và ME ^ MF.
Hình bình hành EMFN có
nên là hình chữ nhật
lại có ME = MF nên là hình vuông.
* Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng.
- Vẽ sơ đồ tư duy logic giữa các hình tứ giác đã học
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về xem lại lí thuyết và các bài tập đã làm để nắm được cách làm.
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương I.
- BTVN: 88; 89 (SGK - T111).
- Tiết sau: Ôn tập chương I
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_23_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021.doc