I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS hiểu được các khái niệm: “Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng”, “khoảng cách giữa hai đường thẳng song song”, “các đường thẳng song song cách đều”; hiểu được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
- HS biết cách vẽ các đường thẳng song song cách đều theo một khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp hai eke.
2. Phẩm chất
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực vẽ hình, năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, êke, compa, phấn màu.
- HS: Ôn hình bình hành, hình chữ nhật; thước thẳng, êke, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động.
- GV cho HS các tổ đứng tại chỗ, thẳng hàng thàng theo hàng dọc. Đểm số ô viên gạch gưới nền nhà mà hai bạn trong 1 bàn cách nhau.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 19: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/11/2020
Ngày giảng: 23/11/2020(8B; 8D)
Tiết 19: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS hiểu được các khái niệm: “Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng”, “khoảng cách giữa hai đường thẳng song song”, “các đường thẳng song song cách đều”; hiểu được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
- HS biết cách vẽ các đường thẳng song song cách đều theo một khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp hai eke.
2. Phẩm chất
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực vẽ hình, năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, êke, compa, phấn màu..
- HS: Ôn hình bình hành, hình chữ nhật; thước thẳng, êke, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động.
- GV cho HS các tổ đứng tại chỗ, thẳng hàng thàng theo hàng dọc. Đểm số ô viên gạch gưới nền nhà mà hai bạn trong 1 bàn cách nhau.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS làm ?1
- GV vẽ hình và hướng dẫn HS cùng vẽ.
- HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
- GV: Cho a//b. Tính BK theo h.
? Tứ giác ABKH là hình gì ? Tại sao.
? Vậy độ dài BK bằng bao nhiêu.
- GV : AH ^ b và AH = h Þ A cách đường thẳng b một khoảng bằng h.
- GV: BK ^ b và BK = h Þ B cách đường thẳng b một khoảng bằng h.
? Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì.
? Vậy thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
- GV củng cố kiến thức và đưa ra định nghĩa.
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
a
b
h
A
B
K
H
- Tứ giác ABKH có :
AB // HK (gt) (1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra ABKH là hình bình hành.
Có Þ ABKH là hình chữ nhật (theo DHNB)
+ BK = AH = h (theo tính chất hình chữ nhật)
+ h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b
* Định nghĩa: SGK - 101
- GV vẽ hình 94 lên bảng
- Cho HS thực hành ?2
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện
AH // MK và AH = MK suy ra AMKH là hình bình hành. Vậy AM // b.
Þ M Î a
- GV: Chứng minh tương tự ta có
M’Î a’
? Từ đó ta có kết luận gì.
=> Giới thiệu tính chất
- GV vẽ hình 95 lên bảng và trả lời ?3
- GV gọi HS làm.
- HS quan sát hình vẽ và thực hiện theo y/c của GV
- GV chốt lại kiến thức
HS đọc nhận xét ở SGK
2. Tính chất của các đều một đường thẳng cho trước
b
h
h
h
h
(II)
(I)
a
M'
A
H
A'
H'
M
K
K'
a'
?2
* Tính chất (SGK-T101)
A
B
H
C
H'
A'
2
2
?3
- Theo tính chất trên, đỉnh A nằm trên 2 đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng 2cm
* Nhận xét: (SGK - T101)
* Hoạt động3: Luyện tâp
? Nhắc lại định nghĩa về khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
- GV cho HS làm bài 68 (SGK-T102),
- GV y/c HS tại chỗ trả lời.
Đáp án: 1 – 7 ; 2 – 5 ; 3 – 8 ; 4 – 6
* Hoạt động vận dụng:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.
- Bài 68/102 sgk. Hướng dẫn: Điểm C di chuyển trên đường thẳng song song với d, cách d là 2cm và thuộc nửa mặt phẳng không chứa điểm A.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững nội dung phần lý thuyết.
- BTVN: 69; 70 (SGK - T102).
- Giờ sau luyện tập.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_19_duong_thang_song_song_voi_mo.doc