I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tam giác bằng nhau, định lí Pitago.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng chứng minh hình, giải bài tập dựng hình.
3. Thái độ:
Phát huy trí lực của HS.
II. Chuẩn bị:
ã GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
ã HS: Thước kẻ, com pa.
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/11/2008
Ngày giảng: 21/11/2008 9A; 26/11/2008 9B.
Tiết 27. Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tam giác bằng nhau, định lí Pitago...
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng chứng minh hình, giải bài tập dựng hình.
3. Thái độ:
Phát huy trí lực của HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
HS: Thước kẻ, com pa.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra. ( 8 Phút)
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ?
HS2: Vẽ tiếp tuyến của đ.tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài đ.tròn (O)
Nêu cách dựng và chứng minh.
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Giải bài tập. (35 Phút)
GV cho HS làm bài 24/ 111 SGK
GV vẽ hình lên bảng.
GV cho HS hoạt động nhóm.
? Muốn chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn ta phải chứng minh điếu gì ?
Em nào c. minh được CB^OB ºB ?
GV gợi ý:
+ Em hãy c. minh DAOC = DBOC để suy ra ^OAC = ^ OBC = 900.
? Muốn tính OC ta làm như thế nào ?
? Em hãy tính OH ?
+ Đại diện nhóm trình bày.
Bài 25/ 112 SGK
GV vẽ hình trên bảng phụ
GV cho 1 HS lên bảng làm bài.
GV: Hướng dẫn:
? Tứ giác OCAB là hình gì ? Vì sao ?
? Em có nhận xét gì về giao điểm M của OA và BC ?
+ Tính BE theo R :
? Em có nhận xét gì về D AOB ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
(2 Phút)
+ Nắm chắc : ĐN, T/c, Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
+ Làm bài tập 46; 47 / 134 SBT
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
HS1: Nêu dấu hiệu như SGK
HS 2:
+ Gọi O’ là trung điểm của OM
+ Vẽ đ.tròn (O’; O’M) cắt (O) tại A và B.
+ Nối MA ; MB ta được tiếp tuyến cần dựng.
*Chứng minh: Xét D AMO có AO’ là trung tuyến.
Mà AO’ = O’M = O’O = OM
ị D AMO là D vuông tại A
ị MA ^ OA ị MA là tiếp tuyến của đường tròn (O)
+ Tương tự: MB là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Luyện tập
Bài 24/ 111 SGK
HS: Ta phải chứng minh CB^OB ºB
Kết quả nhóm:
a) Gọi giao điểm của OC và AB là H.
D OAB cân ở O (Vì OA = OB = R)
ị OH là đường cao đồng thời cũng là phân giác của ^AOB ị ^AOC =^BOC
Xét DAOC và DBOC có OA = OB = R ^AOC = ^BOC và OC chung
ịDAOC = DBOC (c.g.c)
ị ^OAC = ^ OBC = 900.
hay CB ^OB ºB
ị CB là tiếp tuyến của đường tròn (O)
b) OA = OB = 15cm; AB = 24 cm
Tính OC:
OC = ( DAOC vuông tại A)
OH ^ AB ị AH = HB = AB =12cm
Xét D vuông OAH theo py-ta-go ta có:
OH = = 9cm
OC = = = 25 cm
Bài 25 /112 SGK
HS: a) Có OA ^ BC º M ị MB = MC
Xét tứ giác OCAB có: MO = MA ; MB = MC ; OA ^ BC.
ị OCAB là hình thoi.
b) Vì OCAB là hình thoi nên:
OB = OC = AC = AB = R
ị OB = OC = AB
ị D AOB đều ị ^BOA = 600.
Xét D vuông OBE ta có: tg BOA =
ị BE = OB. Tg 600 = R
File đính kèm:
- Hinh 9 (T27).doc