I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng vẽ hình, biết suy luận và chứng minh hình.
3. Thái độ:
Tích cực học tập, hợp tác
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi đầu bài các bài tâp.
HS: Thước kẻ, com pa.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/10/2008
Ngày giảng: 1/11/2008 9A, B
Tiết 21. Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng vẽ hình, biết suy luận và chứng minh hình.
3. Thái độ:
Tích cực học tập, hợp tác
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi đầu bài các bài tâp.
HS: Thước kẻ, com pa.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra. (12 Phút)
GV nêu Y/c kiểm tra.
HS1: *1 đường tròn xác định khi nào?
* Cho 3 điểm A; B; C như hình vẽ. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này?
GV hướng dẫn để học sinh chứng minh.
HS 2: Chứng minh định lí: “Nếu 1 tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn thì tam giác đó là tam giác vuông”.
GV: nhận xét và cho điểm.
Y/c HS ghi nhớ định lí trên.
Hoạt động 2: Giải bài tập. (30 Phút)
Dạng 1: Trắc nghiệm.
Y/c 2 HS chữa bài 2/ 100 và 7/ 101 SGK.
Dạng 2: Tự luận.
Bài 1/ 99 SGK.
GV cho 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 8/ 101 SGK.
Y/c HS lên bảng trình bày.
? Có bao nhiêu đừng tròn đi qua 2 điểm B; C ?
? Để xác định tâm O nằm trên Oy ta làm như thế nào ?
Y/c HS trong lớp thảo luận .
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
(3 Phút)
+ Ôn tập các định lí đã học ở bài 1.
+ Xem lại các bài đã chữa.
+ Làm các bài tập 6; 8; 9; 11 (SBT/ 129 – 130)
+ Đọc và nghiên cứu trước bài : “Đường kính và dây của đường tròn”
HS1: *1 đường tròn xác định khi biết
+ Tâm và bán kính của đường tròn.
+ Biết 1 đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.
+ Biết 3 điểm thuộc đường tròn.
*Vẽ đường tròn qua 3 điểm A; B; C.
HS 2:
D ABC nội
tiếp đường tròn (O) đường kính BC.
ị OA = OB = OC . Hay AO = BC.
ị D ABC là tam giác vuông tại A.
Luyện tập
HS trả lời:
Bài 2/ 100 SGK
Nối : 1 – 5 ; 2 – 6 ; 3 – 4
Bài 7/ 101 SGK
Nối : 1 – 4 ; 2 – 6 ; 3 – 5
Bài 1/ 99 SGK.
HS trình bày:
Theo tính chất hình chữ nhật
Có OA = OB = OC = OD
ị A; B; C; D ẻ (O; OA)
AC = = 13 cm
ị Bán kính OA = 6,5cm.
Bài 8/ 101 SGK.
HS: Ta có OB = OC = R ị Oẻ đường trung trực của BC.
Vậy tâm của đường tròn đi qua 2 điểm B; C là giao điểm của tia Ay với đường trung trực của BC.
File đính kèm:
- Hinh 9 (T21).doc