I-MỤC TIÊU :
- HS hiểu quĩ tích cung chứa góc ,biết vận dụng cặp mệnh đề thuận ,đảo của quĩ tích này để giải toán
-Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết vận dụng cung chứa góc vào hai bài toán dựng hình
-Biết trình bày lời giải một bài toán quĩ tích bao gồm phần thuận ,phần đảo ,kết luận
II-CHUẨN BỊ :
-GV:Bảng phụ vẽ hình tạm bài 44,49,51 SGK ,thước thẳng ,ê ke ,thước đo độ
-HS :cách xác định tâm đường tròn nội tiếp ,các bước giải bài toán dựng hình ,quĩ tích ,thước thẳng ,ê ke ,thước đo độ
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)On định :kiểm tra sĩ số học sinh
2)Các hoạt động chủ yếu :
3 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Phan Thúy Ngân - Tiết 47: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47:
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU :
- HS hiểu quĩ tích cung chứa góc ,biết vận dụng cặp mệnh đề thuận ,đảo của quĩ tích này để giải toán
-Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết vận dụng cung chứa góc vào hai bài toán dựng hình
-Biết trình bày lời giải một bài toán quĩ tích bao gồm phần thuận ,phần đảo ,kết luận
II-CHUẨN BỊ :
-GV:Bảng phụ vẽ hình tạm bài 44,49,51 SGK ,thước thẳng ,ê ke ,thước đo độ
-HS :cách xác định tâm đường tròn nội tiếp ,các bước giải bài toán dựng hình ,quĩ tích ,thước thẳng ,ê ke ,thước đo độ
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)Oån định :kiểm tra sĩ số học sinh
2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Hoạt động của HS
*Nêu quĩ tích cung chừa góc
* Nếu AMB=900 thì quĩ tích của điểm M là gì ?
*GV đưa hình vẽ bài 44 lên bảng phụ ,yêu cầu HS sữa bài A
I
B
C
-GV chốt lại các ý chính về cách tìm quĩ tích
* -HS phát biểu quĩ tích cung chứa góc SGK/85
* Nếu góc AMB =900 thì quĩ tích điểm M là đtr đường kính AB
*Chữa bài 44 SGK: Thuận :
ABC có Â=900=> B+C =900 từ tính chất tia phân giác => B2 +C2 =(B+C):2=450
BIC có B2 +C2 =450 => BIC=1350 Vậy điểm I nhìn đoạn BC cố dịnh dưới một góc 1350 không đổi .Vậy quĩ tích của điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC ( Trừ B và C)
đảo :Lấy O’ thuộc cung trên=> BO’C =1350
=> B1+C1=450 . vẽ O’H vuông BC tại H, dựng (O’, O’H) từ B; C dựng 2 tiếp tuyếnkhác BC chúng cắt nhau tại A=> (O’, O’H) nội tiếp tam giác ABC=> O’ là giao 3 phân giác => B=2B1
C=2C1=>A=1800 –2. 450 =1v=>tam giácABC vuông tại A
Kết luận :
Quỹ tích điểm O của 3 tia phân giác trong của tam giác ABC vuông tại A là 2 cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 46 SGK
GV yêu cầu cả lớp dựng vào vở
-Goị một HS nêu các bước dựng cụ thể
-Một HS lên bảng thực hiện
-GV nhận xét
-Trên cơ sở có hình vừa dựng của bài 46 yêu cầu HS hoạt động nhóm chia theo 2 dãy một dãy câu a,một dãy câu b
-Gv gọi đại diện 2 dãy lên sữa bài
-Gv sữa bài
HS đọc kỹ bài toán
-HS tóm tắt bài toán theo hình vẽ
tìm quỹ tích điểm nào ?
GV gợi ý theo bài toán quỹ tích cung chứa góc muốn tìm quỹ tích 1 điểm ta tìm góc tạo bởi điểm đó với 2 mút cũa đoạn cố định => tìm góc nào ?
T thuộc hình gì ? giới hạn ?
? phần đảo ta bắt đầu ntn?
Cần c/m gì?(T’ thuộc đtr đk’ AB,
c/m AT’ là tiếp tuyến tại T’)
-Từ thuận và đảo => kl?
-Gv hướng dẫn bước phân tích để tìm ra cách dựng của bài 49
-BC dựng được ngay
-Dụng A ntn?
-A nằm trên những đường nào ?
-GV dựng tiếp hình
-Yêu cầu HS dựng hình vào vở
*Dặn dò:
-BVN: 52;52 SGK
-Chuẩn bị : Tứ giác nội tiếp
-HS ở lớp làm vào vở
-Một hs nêu cách dựng
-HS lên bảng làm
-HS ở lớp nhận xét bài của bản trên bảng
-HS làm bài 47 theo yêu cầu của GV
-Xác d8ịnh được góc cần xét là góc ở vị trí gì ?=> tính chất
-HS nhận xét bổ sung
-Quan sát hình vẽ
-tìm quĩ tích điểm T
-Tìm số đo góc ATB
-T thuộc đường tròn đường kính AB trừ điểm B
-HS tập trình bày
-Đỉnh A thoã :nhìn BC dưới 1 góc 400 và A cách BC là 4 cm
-A nằm trên cung chứa góc 40 và đt//BC cách BC 4 cm
Bài 46 SGK:
Dựng cung chứa góc 550
dựng trên đoạn AB=3cm d y
*Cách dựng : O
-Dựng đoạn AB=3cm A 3 B
- Dựng góc xÂB=550
-Dựng tia Ay vuông góc với Ax x
-Dựng đường trung trực của AB cắt tia Ay tại O
-Dựng đtr(O;OA) ta có AmB là cung chứa góc 550 dựng trên đoạn AB
Bài 47 : C D
a)AM1Blà góc có đỉnh ở M1
trong đtr nên : O
AM1B=(sđAB+sđCD)/2 A B
=sđAB/2+sđCD/2=550 +sđCD/2 >550
b)AM2B là góc có đỉnh ở M2
ngoài đtr nên C
AM2B=(sđAB-sđCD):2 D
=sđAB/2-sđCD/2 O
=550-sđCD/2 <550
A B
Bài 48 SGK/87:
A;B cố định .tìm quỹ tích tiếp điểm T của tiếp tuyến qua A với đtr (B;R) RAB
Giải : T
*Thuận :Ta có T là
tiếp điểm => A B
AT vuôngBT
=>góc ATB=1v
=> T tạo với 2 mút của đoạn AB cố định góc ATB=1v không đổi nên T thuộc đường tròn đường kính AB ( T khác B)
*Đảo :Lấy T’ thuộc đường tròn đường kính AB=> góc AT’B=1v=> AT’ vuông BT’Vẽ đường tròn (B;BT’)=>AT’ là
Tiếp tuyến của đtr(B;R)
Tại T’ (R=BT’AB)
Kết luận : quỹ tích tiếp điểm Tcủa
đtr(B;R), RAB là đtr đường kính AB (Tnếu R=AB thì quĩ tích là điểm A
Bài 49 :Dựng tam giác ABC ,biết BC=6cm,Â=400 và đường cao AH=4cm
cách dựng :
-Dựng đoạn BC=6cm
-Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn BC
-Dựng đt xy //BC cách BC 4cm;xy cắt cung chứa góc tại A;A’
-Nối AB,AC .tam giác ABC hoặc A’BC là tam giác cần dựng
File đính kèm:
- TIET 47.doc