Giáo án Hình học 8 - Tiết 71: Ôn tập học kỳ II

Kiến thức Kỷ năng

Giúp học sinh củng cố và hệ thống:

-Các kiến thức trong chương III: Tam giác đồng dạng Giúp học sinh có kỷ năng:

-Chứng minh hai tam giác đồng dạng

-Vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng để thực hiện một số bài tập liên quan (tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức hình học.)

 

Thái độ

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:

Phân tích, tổng hợp, hệ thống *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 71: Ôn tập học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 71 Ngày: .../.../... ÔN TẬP HỌC KỲ II A. Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Giúp học sinh củng cố và hệ thống: -Các kiến thức trong chương III: Tam giác đồng dạng Giúp học sinh có kỷ năng: -Chứng minh hai tam giác đồng dạng -Vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng để thực hiện một số bài tập liên quan (tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức hình học...) Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, hệ thống *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B. Phương pháp: Luyện tập C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên Học sinh Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập, thước Sgk, thước D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: III. Ôn tập: (43') HĐ1: Nhắc lại các kiến thức về tam giác đồng dạng (20') GV: Hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào ? GV: Như vậy, nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số k thì quan hệ giữa các cạnh, các góc của chúng như thế nào ? GV: Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số k thì tỉ số diện tích và tỉ số hai đường cao tương ứng là bao nhiêu ? GV: Hãy chỉ ra các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau ? GV: Đặc biệt với tam giác vuông thì cách chứng minh có gì khác ? GV: Đường phân giác của tam giác có tính chất gì ? GV: Sau khi học xong chưong này ta có thêm một cách chứng minh hai đường thẳng song song với nhau như thế nào ? HS: Khi chúng có ba cạnh tương ứng tỉ lệ và ba góc tương ứng bằng nhau. HS: và các góc tương ứng bằng nhau HS: và HS: Có bốn cách: 1) c.c.c 2) g.g 3) c.g.c 4) Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét HS: Có hai cách: 1) góc nhọn 2) hai cạnh tương ứng tỉ lệ HS: Chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề với hai đoạn ấy. HS: Phát biểu định lý đảo của đính Ta-lét HĐ2: Luyện tập (23') GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập: Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, góc ABD bằng góc ACD. Gọi E là giáo điểm của hai đường thẳng AD và BC. Chứng minh: a) DAOB đồng dạng với DDOC b) DAOD đồng dạng với DBOC c) EA.ED = EB.EC GV: Yêu câu học sinh tự c/m câu a GV: Gợi ý câu b: Dựa vào câu a GV: Gợi ý câu c: c/m DEAC đồng dạng với DEBD HS: Vẽ hình nêu GT, KL HS: a) DAOB và DDOC có: AOB = DOC (đối đỉnh) ABD = ACD (gt) Do đó: DAOB đồng dạng với DDOC (g.g) HS: b) Do DAOB đồng dạng với DDOC nên Suy ra: (1) AOD = BOD (đối đỉnh) (2) Từ (1) và (2) suy ra DAOB đồng dạng với DDOC (c.gc) HS: c) DEAC đồng dạng với DEBD (g.g) Suy ra: hay EA.ED = EB.EC IV. Củng cố: (') V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà(2') Về nhà thực hiện bài tập: 58 sgk, 41, 43, 52 sbt, và ôn tập chương IV tiết sau ôn tập tiếp

File đính kèm:

  • docTIET71~1.DOC