Giáo án Hình học 8 - Tiết 67, bài 6: Thể tích của hình chóp đều

Kiến thức Kỷ năng

Giúp học sinh:

-Nắm được công thức tính thể tích hình chóp đều Giúp học sinh có kỷ năng:

-Tính thể tích hình hình chóp đều

 

 

Thái độ

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:

-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:

-Tính linh hoạt; Tính độc lập

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 67, bài 6: Thể tích của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 26/4/05 Tiết 67 §6.THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU A. Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Giúp học sinh: -Nắm được công thức tính thể tích hình chóp đều Giúp học sinh có kỷ năng: -Tính thể tích hình hình chóp đều Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Mô hình hình lăng trụ đứng ngũ giác đều , hình chóp ngũ giác đều, thước Sgk, thước D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ? Giải thích kí hiệu ? V = S.h S_diện tích đáy; h_đường cao III.Bài mới: (30') Giáo viên Học sinh Thể tích của hình chóp đều được tính theo công thức nào ? Lắng nghe, suy nghĩ HĐ1: Công thức tính thể tích (15') GV: Cho học sinh quan sát hai mô hình hình lăng trụ đứng ngũ giác đều và hình chóp ngũ giác đều có đáy và chiều cao bằng nhau HS: Quan sát GV: Hai hình có quan hệ gì ? HS: Đáy bằng nhau, chiều cao bằng nhau GV: Yêu cầu 1 học sinh đổ nước đầy vào hình chóp đều HS: Thực hiện GV: Yêu cầu 1 học sinh đổ nước từ hình chóp đều sang hình lăng trụ HS: Thực hiện GV: Yêu cầu học sinh nhận xét lượng nước có trong hình lăng trụ ? HS: Chiếm 1/3 thể tích GV: Tổng quát, ta có công thức tính thể tích hình chóp đều là gì ? HS: V = S.h 1)Công thức tính thể tích V = S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao) HĐ2: Ví dụ (15') GV: Yêu cầu học sinh tham khảo ví dụ Sgk HS: Thực hiện GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ? Sgk HS: Thực hiện GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 44 sgk/124 HS: a) V = 2.2.2 = m3 b) Sxq = 4. m2 2) Ví dụ: Sgk IV. Củng cố: (8') Giáo viên Học sinh Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 45 sgk Hướng dẫn: Tam giác đều cạnh a có diện tích S = Thực hiện vào vở bài tập V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1') Về nhà thực hiện bài tập: 28, 29, 30 Sgk/114 Tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • docTIET67~1.DOC
Giáo án liên quan