Giáo án Hình học 8 - Tiết 5, bài 3: Đường trung bình của tam giác, của hình thang

Giúp học sinh có kỷ năng:

-Vận dụng địnhlý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 5, bài 3: Đường trung bình của tam giác, của hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 Ngày Soạn: 12/9/04 §3.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG A. Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Thái độ Giúp học sinh: -Nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác -Biết được định lý về đường trung bình của tam giác Giúp học sinh có kỷ năng: -Vận dụng địnhlý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh -Bảng phụ vẽ hình 33, 34, 35, 36 sgk/76,77 -SGK + Thước -Học bài cũ -Dụng cụ học tập: Thước, giấy nháp… D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Tứ giác ABCD là hình thang có đáy AB, CD. 1.Nếu AD//BC thì ngoài song song ra AB ? CD và AD?BC 2.Nếu AB=CD thì AD?BC 1. AB = CD và AD = BC 2. AD = BC và AD // BC III.Bài mới: (27') *Đặt vấn đề: (2') Giáo viên Học sinh Treo hình 33 sgk. BC = ? Bài 4: Chỉ cho chúng ta BC = ? Suy nghĩ *Triển khai bài: (25') Hoạt động của thầy và trò Nội dung 13' HĐ1: Định lý 1, định nghĩa GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 sgk/76 HS: E là trung điểm của AC GV: Kẻ EF//AB. Xét DADE và DEFC HS: DB//EF và DE//BF nên DB = EF Mặt khác: DA = DB. Suy ra DA = EF (1) Góc ADE bằng góc EFC ( cùng bằng góc B) (2) AB//EF nên góc DAE bằng góc FEC (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: DADE = DEFC GV: Suy ra EA ? EC HS: EA = EC GV: Từ bài toán này ta có kết luận gì? HS: Phát biểu như định lý 1 sgk/76 GV: Đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình của tam giác ABC. Tổng quát: Đường trung bình của tam giác là gì ? HS: Phát biểu định nghĩa sgk Định lý 1: (Như sgk) Định nghĩa: (như sgk) A C D B E F 12' HĐ2:Định lý 2 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 HS: ADE = B và DE = BC GV: Kéo dài DE và lấy điểm F sao cho E là trung điểm của DF. Xét DDAE và DFEC HS: DE = FE (kẻ); AE = EC AED = CEF (đối đỉnh) GV: Như vậy DDAE ? DFEC HS: DDAE = DFEC (c.g.c) GV: Suy ra AD ? CF và DAE ? ECF HS: AD = CF và DAE = ECF DAE = ECF nên BD//CF GV: DB ? CF HS: AD = BD và AD = CF nên DB = CF GV: Tứ giác BDFC là hình gì ? HS: BD = CF và BD//CF nên BDFC là hình thang GV: DF ? BC HS: DF = BC GV: Tóm lại: đường trung bình của tam giác có tính chất gì ? HS: Phát biểu như định lý 2 sgk/77 A C D B F E Định lý 2: (như sgk) IV. Củng cố: (10') GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 HS: BC = 100m GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 20, 22 sgk/79,80 V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2') 1. Học thuộc hai định lý 2. Làm bài tập: 21 sgk/79

File đính kèm:

  • docTIET5.DOC