Kiến thức Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố:
-Định lý Ta-lét
-Định lý Ta-lét đảo
-Hê quả của định lý Ta-lét Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
-Chứng minh dãy tỉ số đoạn thẳng bằng nhau
-Chứng minh hai tam giác có cạnh tương ứng tỉ lệ
-Chứng minh hai đường thẳng song song
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt; Tính độc lập
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 39: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
39
Ngày Soạn: 27/1/05
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Kiến thức
Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố:
-Định lý Ta-lét
-Định lý Ta-lét đảo
-Hê quả của định lý Ta-lét
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
-Chứng minh dãy tỉ số đoạn thẳng bằng nhau
-Chứng minh hai tam giác có cạnh tương ứng tỉ lệ
-Chứng minh hai đường thẳng song song
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt; Tính độc lập
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Bảng phụ ghi bài tập dạng như ?3 sgk/164
Bảng phụ vẽ hình 19 sgk/64
Thước, sgk
Thước, sgk
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét ?
sgk/60
III.Luyện tập: (35')
HĐ1: Tính độ dài x của các đoạn thẳng (5')
GV: Yêu cầu học sinh tính độ dài x của các đoạn thẳng trong các hình sau: (Hình bên)
HS: Hình 1: x = 32/3
HS: Hình 2: x = 52/15
GV: Nhận xét, điều chỉnh
Bảng phụ: Tính x
HĐ2:Bài tập 10 sgk/63 (15')
GV: Yêu cầu học sinh cho biết GT, KL ?
HS: Nêu GT, KL
GV: Gợi ý: a) Vận dụng:
HS:
HS: SAB'C' = 1/2.AH'.B'C'
SABC= 1/2.AH.BC. Suy ra: SAB'C' = (1/3)2 . SABC
Do đó: SAB'C' = 67,5 : 3 = 22,5 cm2
GV: Nhận xét, điều chỉnh
Bài tập 10 sgk/63
Hình 16 sgk/63
HĐ3: Bài tập 13 sgk/64 (15')
GV: Hãy cho biết người ta tiến hành như thế nào ?
HS: (1) Cố định DK (DK^BC) (2) Điều chỉnh EF (EF^BC) sao cho A, F, K nằm trên một đường thẳng. (3) Căng dây tạo thành đường thẳng chứa F, K, C. (4) Đo DC, BC. (5) Vận dụng định lý Ta-lét đảo tính AB.
GV: Nhận xét, điều chỉnh
Bảng phụ: Hình 19 sgk/64
IV. Củng cố: (3')
Giáo viên
Học sinh
Phát biều:
1) Định lý Ta-lét ?
2) Hệ quả
Phát biểu Định lý, hệ quả như sgk
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
Về nhà thực hiện bài tập: 11, 12, 14 sgk/63, 64
*Ghi chú: Nếu còn thời gian cho học sinh thực hiện bài tập 14 sgk/64
File đính kèm:
- TIET39.DOC