Giáo án Hình học 8 - Nguyễn Xuân Mạnh - Tiết 41: Luyện tập

I. Mục Tiêu:

- Kiến thức : Củng cố cho HS về định lý Talét ; hệ quả của định lý Talét. Định nghĩa đường phân giác trong tam giác.

- Kĩ năng : Rèn luyện HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng ; C/m 2 đường thẳng song song.

- Thái độ : Đúng, chính xác, khoa học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 26.

HS : Học lí thuyết , chuẩn bị các bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Nguyễn Xuân Mạnh - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Nguyễn Xuân Mạnh Ngày soạn: 17/02/2008 Tiết: 41 Luyện tập Mục Tiêu: - Kiến thức : Củng cố cho HS về định lý Talét ; hệ quả của định lý Talét. Định nghĩa đường phân giác trong tam giác. - Kĩ năng : Rèn luyện HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng ; C/m 2 đường thẳng song song. - Thái độ : Đúng, chính xác, khoa học. Chuẩn bị của GV và HS: GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 26. HS : Học lí thuyết , chuẩn bị các bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (10 phút) C A B M D E GV nêu câu hỏi: Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ? Giải bài tập 17 trang 68 - SGK ? Gv có thể gợi ý: AMB có MD là tia phân giác nên theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có các đoạn thẳng tỉ lệ nào ? AMC có ME là tia phân giác nên theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có các đoạn thẳng tỉ lệ nào ? Theo giả thiết ta có MB = MC (3) Từ (1), (2) và (3) ta suy ra được điều gì ? áp dụng định lí Ta-lét đảo suy ra DE và BC thế nào với nhau ? GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá qua điểm số. Bài 17 Giải AMB có MD là tia phân giác nên theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có: (1) AMC có ME là tia phân giác nên theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có: (2) Theo giả thiết ta có MB = MC nên : Từ đó suy ra áp dụng định lí Ta-lét đảo suy ra DE // BC Hoạt động 2. Luyện tập (32 phút) C A B E 5cm 6cm 7cm Bài 18 (Tr 68 - SGK) GV cho HS đọc bài tập theo SGK và vẽ hình vào vở bài tập. GV gợi ý thực hiện. ABC có AE là tia phân giác nên theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có các đoạn thẳng tỉ lệ nào ? Vì EB + EC = BC = 7cm nên theo tính chất tỉ lệ thức ta có ? EB = ? GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá có sửa chữa bổ sung. C A B E 5cm 6cm 7cm Bài 19 (Tr 68 - SGK) GV cho HS đọc bài tập theo SGK và vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận vào vở bài tập. GV gợi ý thực hiện. Sử dụng đ/l Talét cho các DABC ; DCAB ta có các tỉ lệ thức nào? GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện một câu cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá có sửa chữa bổ sung. Bài 20 (Tr 68 - SGK) GV cho HS đọc bài tập theo SGK và vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận vào vở bài tập. GV gợi ý thực hiện. A D C B O E F a GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá có sửa chữa bổ sung. Bài 18 ABC có AE là tia phân giác nên theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có: hay Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : = 3,18 (cm) Và EC = 7 - 3,18 = 3,82 (cm) Bài 19 Kẻ thêm đường chéo AC ; AC cắt EF ở O a)ADC có EO // DC nên theo định lí Ta-lét ta có : (1) ABC có FO // AB nên theo định lí Ta-lét ta có : (2) Từ (1) và (2) suy ra b) ADC có EO // DC nên theo định lí Ta-lét ta có : (3) ABC có FO // AB nên theo định lí Ta-lét ta có : (4) Từ (3) và (4) suy ra c)ADC có EO // DC nên theo định lí Ta-lét ta có : (5) ABC có FO // AB nên theo định lí Ta-lét ta có : (6) Từ (5) và (6) suy ra Bài 20 Giải Ta có EF // DC áp dụng định lí Ta-léGiải đối với từng tam giác DAB và CBA ta có : Mà theo câu c) bài 19 thì (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) - Ôn tập các đ/lTalét (thuận + đảo)+hệ quả - Làm bài : 21, 22 (Tr 68 - SGK). - Chuẩn bị Đ4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng

File đính kèm:

  • docHH8-T41.doc
Giáo án liên quan