I. MỤC TIÊU
Nắm được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lý 3 và định lý 4 về đường trung bình của hình thang.
Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
Rèn luyện cho HS tư duy logic và tư duy biện chứng, qua việc xây dựng khái niệm đường trung bình của hình thang trên cơ sở khái nịêm đường trung bình của tam giác
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
* Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ dụng cụ học tập đầy đủ
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Năm 2010 - Tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết 6
Ngày soạn:02/09/2010
Ngày dạy: 04/09/2010
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tt)
I. MỤC TIÊU
- Nắm được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lý 3 và định lý 4 về đường trung bình của hình thang.
- Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
- Rèn luyện cho HS tư duy logic và tư duy biện chứng, qua việc xây dựng khái niệm đường trung bình của hình thang trên cơ sở khái nịêm đường trung bình của tam giác
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
* Học sinh : - Học bài và làm bài đầy đủ - dụng cụ học tập đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu Định nghĩa,tính chất đường trung bình của tam giác?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đường trung bình của hình thang
HS đọc ?4
GV: Hãy vẽ hình và đưa ra nhận xét
?I; F có quan hệ như thế nào với AC và BC?
Dựa vào bài kiểm tra GV yêu cầu HS phát biểu định lý 3
GV Nhấn mạnh lại định lý 3
?viết GT-KL của định lí?
GV: em nào nêu được cách c/m định lí trên?
GV gợi ý HS c/m bằng cách vẽ giao điểm I của AC và EF rồi c/m AI = IC. (bằng cách xét DADC có AE = ED ; EI // DC) và c/m BF = FC (bằng cách xét DABC có AI = IC và IF // AB)
HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh
GV giới thiệu đường trung bình của hình thang
?Hình thang có mấy đường trung bình?
à Hình thang chỉ có 1 đường trung bình.
2. Đường trung bình của hình thang
?4
I là trung điểm của AC; F là trung điểm của BC
Định lý 3 : SGK
ABCD (AB // CD)
GT AE = ED
EF // AB // CD
KL BF = FC
Chứng minh: (SGK)
Định nghĩa : (SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất đường trung bình của hình thang
? Đường trung bình của hình thang có tính chất gì?
Hãy nêu định lí 4 SGK
GV nhấn mạnh lại định lí
Hãy ghi GT-KL của định lí trên?
GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh
Vẽ đường thẳng đi qua AF cắt DC tại K. Có nhận xét gì về rABF và rKCF?
So sánh:AB và CK ;FA và FK
DK và (AB + DC)
rADK nhận EF là gì?
Vậy EF?
GV cho HS làm ? 5
HS quan sát hình 44 tr 80 và nêu cách thực hiện.
Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải
Gọi HS nhận xét và bổ sung
Định lý 4 : (SGK)
GT ABCD (AB // CD)
KL EF // AB; EF // CD
EF =
Chứng minh (SGK)
?5 Tính x trong hình 40
Vì AC // FC (gt)
Þ ADHC là hình thang
vì : AB = BC và BE // AD Þ DE = EH. Do đó BE là đường trung bình của hình thang ADHC. Nên
BE = Þ x = 64 - 24 = 40 (cm)
Hoạt động 3:Củng cố
GV gọi HS đọc đề bài tập 24 trang SGK
HS lên bảng trình bày bài giải.
Chứng minh
Vì AI ^ xy ; BK ^ xy Þ AI // BK. Nên AIKB là hình thang. Mặt khác: AC = CB và
CE //AI (AI ^ xy ; CE ^ xy). Nên CE là đường TB của hình thang AIKB.
Suy ra : CE = = = 16
Hs nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày của bạn
Gv chốt lại cách giải.
Củng cố :– Nêu Định nghĩa đường trung bình của hình thang? Tam giác?
– Nêu tính chất của chúng?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 23 SGK . BTVN: 25; 26 trang 82 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- tiet 6.doc