I MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh nắm vững các bước giải bài toán dựng hình. Hiểu rõ khái niệm của từng bước
2. Kĩ năng.
- Sử dụng thành thạo thước, com pa trong dựng hình
3.Thái độ.
Cẩn thận, chính xác trong làm toán dựng hình
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH .
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thước com pa, phấn mầu, thước đo góc
2. Chuẩn bị của học sinh
- Thước com pa, thước đo góc
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 9: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/9/2008
Ngày dạy : 25/9/2008
Tiết 9 luyện tập
I Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh nắm vững các bước giải bài toán dựng hình. Hiểu rõ khái niệm của từng bước
2. Kĩ năng.
- Sử dụng thành thạo thước, com pa trong dựng hình
3.Thái độ.
Cẩn thận, chính xác trong làm toán dựng hình
II chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thước com pa, phấn mầu, thước đo góc
2. Chuẩn bị của học sinh
- Thước com pa, thước đo góc
III. Tiến trình giờ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra.
Nêu cấu trúc lô rích của lời giải bài toán dựnghình H có tính chất x?
Vận dụng làm bài tập 32
Yêu cầu học sinh khác lên bảng làm đồng thời.
Bài 32; Dựng 1 góc = 300
học sinh không làm được giáo viên gợi ý.
rgì có 3 góc bằng nhau?
Hoạt động 2: Bài tập 33.
Dựng hình thang cân biết đáy CD = 3 cm ; đường chéo AC = 4cm ; góc D = 800
học sinh nêu từng bước dựng và dựng lên bảng.
giáo viên Yêu cầu học sinh cùng làm vào vở.
Bước chứng minh: Yêu cầu học sinh trả lời miệng.
Để dụng hình thang cân cần biết mấy yếu tố.
Hoạt động 3: Bài tập 34.
giáo viên Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
Dựng hình thang ABCD biết góc D = 900 đáy CD = 3 cm ; cạnh bên AD = 2cm ; cạnh bên BC = 3cm
Bước chứng minh học sinh trả lời miệng.
có bào nhiêu hình thang thoả mản bài toán.
Qua một số bài toán dựng hình thang em hảy cho biết: dựng hình thang cần biết mấy yếu tố?
Để dựng rcần biết mấy yếu tố?
Để dựng tứ giác cần biết mấy yếu tốt? vì sao?
Học sinh lên bảng trả lời được 4 ý cơ bản sau: Cấu trúc bài toán dựng hình H có tính chất x có 4 bước
- Phân tích:
- Cách dựng:
- Chứng minh:
- Biện luận:
Học sinh 2 làm bài tập 32
Bài 32.
Dựng 1 tam giác đều bất kỳ để có góc 600
Dựng tia phân giác của góc
Bài 33; học sinh lên bảnh làm
Dựng đoạn thẳng CD = 3cm
- Dựng góc CDx = 800
- Dựng cung tròn tâm C bán kính 4 cm cắt Dx ở A
- Dựng tia Ay //DC ( Ay và C cùng một nữa mặt phẳng bờ AD)
Dựng điểm B có 2 cách hoặc dụng góc C = 800 hoặc dựng đường chéo BD = 4cm
- hình thang cân là hình thang đặc biệt để dụng hình thang cân cần biết 3 yếu tố.
cả lớp lắng nghe bạn đọc.
- dựng rADC biết 2 cạnh và góc xen giữa.
- Dựng đỉnh B
- Biện luận: có hai hình thang thoả mản bài toán.
- Hình thang là một tứ giác đặc biệt để dựng hình thang cần biết 4 yếu tố
- để dựng r cần biết 3 yếu tố.
- Để dựng tứ giác cần biết 5 yếu tố. Vì để dựng tam giác cần biết 3 yếu tố. dựng biết 3 đỉnh của tứ giác.
Để dựng đỉnh còn lại của tứ giác cần biết thêm 2 yếu tố.
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- học sinh yếu và trung bình về sem lai các bài toán.
- nắm vững khi dựng r, hình thang, hình thang cân, tứ giác cần biết mấy yếu tố.
- học kỷ cấu trúc lôgíc của bài toán dựng hình. học sinh khá làm bài tập 56,57,58,59 sách bài tập.
File đính kèm:
- h8 t9.doc