Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 67: Thể tích của hình chóp đều

I) MỤC TIÊU :

– Học sinh nắm được công thức tính thể tích hình chóp đều

– Học sinh biết áp dụng công thức để tính thể tích hình chòp đều

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV : giáo án , bảng phụ vẽ hình 128 , đồ dùng hình lăng trụ đứng và hình chóp đều, , thước thẳng, phấn màu

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 67: Thể tích của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 17/05/2009 Ngày dạy: 19/05/2009 Tiết 67 : Thể tích của hình chóp đều I) Mục tiêu : Học sinh nắm được công thức tính thể tích hình chóp đều Học sinh biết áp dụng công thức để tính thể tích hình chòp đều II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV : giáo án , bảng phụ vẽ hình 128 , đồ dùng hình lăng trụ đứng và hình chóp đều, , thước thẳng, phấn màu III) Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều Làm bài tập 43 hình 126 ? Hoạt động 2:Thể tích hình chóp đều Có hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có các đáy là hai đa giác đều có thể đặt chồng khít lên nhau. Chiều cao của lăng trụ bằng chiều cao của hình chóp Nếu ta lấy dụng cụ hình chóp đều nói trên, múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ thì thấy chiều cao của cột nước này chỉ bằng Chiều cao của lăng trụ. Như vậy Thể tích hình chóp bằng thể tích lăng trụ hay bằng S.h Theo ví dụ ở bài 8 thì độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp trong đường tròn bán kính R là ? Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh là a là ? Các em thực hiện (GV đưa đề và hình 128 lên bảng ) Hoạt động 3: Củng cố Các em làm bài tập 44 tr 123 (GV đưa đề và hình 129 lên bảng) Hướng dẫn về nhà : Học thuộc công thức Bài tập về nhà :47, 48, 49, 50 tr 124,125 SGK Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn 43 / 121 Giải Hình a) = P.d = . 20 = 800(cm2) = 800 + 20.20 = 1200 (cm2) Hình b) = P.d = . 12 = 168 (cm2) = 168 + 7.7 = 217 (cm2) Hình c) Độ dài trung đoạn SI: SI2 = 172 – 82 = 225 SI = 15cm = P.d = .15 = 480 (cm2) = 480 + 16.16 = 736 (cm2) Vẽ hình vuông ABCD Vẽ hai đường chéo AC và BD, hai đường chéo này cắt nhau tại O Từ O kẻ OS mp(ABCD) Nối SA,SB, SC, SD ta được hình chóp S.ABCD cần dựng 44 / 123 Giải a) Thể tích không khí bên trong lều là : V = .2.2.2 2,7 (m3) b) số vải bạt cần thiết để dựng lều là : Độ dài cạnh bên của lều : Trung đoạn của lều : = = 4. 2,24 = 8,96(m) Công thức tính thể tích V = S.h (S là diện tích đáy; h là chiều cao) Ví dụ : Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều, biết chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm và 1,73 Giải Cạnh của tam giác đáy là : a = R = 6 (cm) Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh là a là : h = a = 6. = 9 (cm) Diện tích tam giác đáy là : = 27 (cm2) Thể tích của hình chóp = 54. 1,73 = 93,42(cm3) Nhận xét của tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • doch8 t67.doc
Giáo án liên quan