Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 64-65: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

I/ MỤC TIÊU :

Hs có khái niệm về hình chóp và hình chóp đều, hình chóp cụt đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao).

Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.

Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều.

Củng cố khái niệm đướng thẳng vuông góc với mặt phẳng.

II/ CHUẨN BỊ :

GV: giáo án, sgk, thước, bảng phụ (hình vẽ sẳn H116, 117, 118, 119, 121), mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều

HS: vở ghi, sgk, dụng cụ học sinh

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 64-65: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy So¹n: 10/05/2009 Ngµy d¹y: 14,19/05/2009 Tiết 64-65. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU I/ MỤC TIÊU : Hs có khái niệm về hình chóp và hình chóp đều, hình chóp cụt đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao). Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều. Củng cố khái niệm đướng thẳng vuông góc với mặt phẳng. II/ CHUẨN BỊ : GV: giáo án, sgk, thước, bảng phụ (hình vẽ sẳn H116, 117, 118, 119, 121), mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều HS: vở ghi, sgk, dụng cụ học sinh .III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY HOẠT ĐÔNG CỦA TRÒ HĐ1: Hình chóp - Hình chóp: Định nghĩa: Hình chóp là một hình không gian có đáy là một đa giác và các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh Vd: hình chóp S.ABCD Chú ý: - Tuỳ theo đáy của hình chóp mà ta gọi hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác … Gv giới thiệu bài trực tiếp Treo tranh vẽ hình chóp, cho hs xem mô hình hình chóp. Hỏi: trong hình chóp này có bao nhiêu mặt? Đặc điểm hình chóp này có gì cần ghi nhớ? (đáy, cạnh bên, mặt bên, đỉnh, đường cao?) gv chốt lại vấn đề, kí hiệu hình chóp. Cách gọi tên hình chóp? Hs ghi bài Hs quan sát mô hình, tranh vẽ Hs trả lời số mặt của hình chóp, nhận xét về các yếu tố hình học của hình chóp. Hs ghi bài Hs trả lời theo cách gọi tên lăng trụ, lăng trụ đều. Hđ2: Hình chóp đều 2 – Hình chóp đều: - Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm đáy. Hình chóp đều là như tnào? Theo đnghĩa, em cho biết hình chóp có số mặt ít nhất là bao nhiêu? HĐ4: Hình chóp cụt 3. Hình chóp cụt: - Cắt một hình chóp bằng một mp ssong với đáy thì phần nằm giữa mp đó và đáy là hình chóp cụt. - Nếu hình chóp bị cắt là hình chóp đều thì ta được hình chóp cụt đều - Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều được tính theo công thức: Sxq = ½ (p + p’)d. (p, p’ là chu vi 2 đáy; d là đường cao hình thang (mặt bên) bằng nhau). - Thể tích hình chóp cụt (bất kì) được tính theo công thức: V = ) (B và B’là diện tích hai đáy, h là độ dài đường cao) Treo hình vẽ hình chóp cụt, gv giới thiệu hình chóp cụt Cho hs quan sát mô hình hình chóp cụt đều: mỗi mặt bên hình chóp cụt đều là hình gì? Ta chỉ tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều. Diện tích mỗi mặt bên? => diện tích xung quanh? Thể tích hình chóp cụt bất kì được tính như thế nào? Gv giới thiệu công thức tính Hs quan sát hình chóp cụt và nghe giới thiệu Hs quan sát mô hình hình chóp cụt đều và trả lời Hs trả lời công thức tính hình thang mặt bên và suy ra diện tích xung quanh Hs suy nghĩ Hs ghi nhận HĐ5: Luyện tập Tính Sxq và V của hình chóp tam giác đều S.ABC. biết cạnh đáy hình chóp a=12cm độ dài đường cao h = 2cm (Đs: Sxq = 72 cm2; V = 24cm3 ) Gv ghi đề bài lên bảng, vẽ hình hình chóp tam giác đều yêu cầu hs tính Sxq và V? Gv hướng dẫn tính d Hs ghi đề bài vào vở, vẽ hình và làm bài (áp dụng công thức tính). Một hs làm ở bảng. HĐ6: Hướng dẫn về nhà Học bài + xem sgk Làm các bài tập 4, 5, 6 sgk (trg 90) NhËn xÐt cđa tỉ chuyªn m«n

File đính kèm:

  • doch8 t64,65.doc