I- MỤC TIÊU
- Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang
- Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích
- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính
II- CHUẨN BỊ
- Thước thẳng, êke
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 35: Diện tích đa giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02 / 02/ 2009
Ngày dạy : 05 / 02 / 2009
TIẾT 35: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I- MỤC TIÊU
Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang
Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết
Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính
II- CHUẨN BỊ
Thước thẳng, êke
III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* HĐ1: Bài cũ
-Yêu cầu học sinh sửa bài tập 34, 35
* HĐ2: Bài mới
1.Cách tính diện tích của 1 đa giác bất kì. Quan sát hình 148, 149 rồi nêu các cách phân chia đa giác để tích diện tích
Học sinh lên bảng sửa
Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi
Vẽ các đường chéo cùng xuất phát từ 1 đỉnh để chia đa giác thành các tam giác có điểm không trùng nhau
Tạo ra 1 tam giác có chứa đa giác
Chia thành nhiều D vuông và hình thang vuông
2.Ví dụ
- Giáo viên treo bảng phụ có hình 150
- Yêu cầu học sinh quan sát, đo vẽ để tính diện tích đa giác ABCDEFHI
Cả lớp dùng thước đo và tính diện tích theo hình vẽ SGK. Một học sinh lên bảng đo theo đơn vị quy ước
3.Luyện tập
- Cho làm bài tập 37
- SABCDE sẽ được tính như thế nào?
Học sinh trả lời
SABCDE = SABC + SAHE + SCDK + SHKDE
- Yêu cầu học sinh đo theo hình vẽ SGK và tính
- Cho làm bài tập 38
- Giáo viên vẽ hình 183 lên bảng
- BEFG là hình gì? Chứng minh
Học sinh đo và làm tính vào vở
Học sinh trả lời
BEFG là hình bình hành vì BG//EF ; BE//FG
Một học sinh lên bảng tính, cà lớp làm vào vở, con đg hbh ABGF có
SBEFG = 50 . 120 = 6.000m2
Đám đất hcn ABCD có
SABCD = 120 . 150 = 18.000m2
Diện tích phần còn lại là:
18.000 – 6.000 = 12.000m2
- Cho học sinh làm bài tập 40
- Giáo viên treo bảng phụ có hình 155. Có thể tính diện tích đa giác này như thế nào?
Chia thành 4 hình thang hoặc lấy diện tích hcn bao quanh trừ đi diện tích 3D nhỏ và 2 hình thang nhỏ ở các góc hình chữ nhật
Học sinh làm nháp trả lời kết quả diện tích đa giác trên hình vẽ
- Giáo viên lưu ý học sinh khi tính diện tích thực của hồ nước thì tỉ lệ diện tích sẽ bằng bình phương của tỉ lệ độ dài
Sb vẽ = 33.5 cm2
St tế = 33.5 (10.000)2 = 3.350.000.000 cm2
= 335.000m2
IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài theo SGK và vở ghi
Làm các bài tập: 39, 41, 42, 45 (SGK). Trả lời các câu hỏi ôn tập
Nhận xét của tổ bộ môn
File đính kèm:
- h8 t35.doc