Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 33: Diện tích hình thang

I- MỤC TIÊU

-Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành

-Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học

-Học sinh vẽ được hình bình hành, hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành đã cho

-Học sinh chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành.

-Học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hóa.

II- CHUẨN BỊ

-Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ

-Học sinh: Dụng cụ học tập, giấy ô vuông, bảng nhóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 33: Diện tích hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 12/ 01/ 2009 Ngµy d¹y : 15 / 01/2009 TIẾT 33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I- MỤC TIÊU -Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành -Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học -Học sinh vẽ được hình bình hành, hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành đã cho -Học sinh chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành. -Học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hóa. II- CHUẨN BỊ -Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ -Học sinh: Dụng cụ học tập, giấy ô vuông, bảng nhóm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ1:Kiểm tra bài cũ -HS1: Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác -Chữa bài tập23 HĐ2:Công thức tính diện tích hình thang -Cho học sinh làm bài tập? 1 -Giáo viên đặt câu hỏi: SDAC = ? -Đường cao của DABC có độ dài như thế nào? Vì sao? -Diện tích của hình thang ABCD là tổng diện tích của 2 tam giác nào? Vì sao? -Nếu gọi độ dài của 2 đáy hình thang là: a và b, độ dài đường cao là h thì ta có công thức tính diện tích hình thang như thế nào? -Giáo viên cho học sinh đọc định lí về công thức tính diện tích hình thang -Học sinh làm bài tập? 1 -Diện tích của DADC? S DAC =1/2 DC. AH S ABC = 1/2AB. AH S ABCD = S DAC + S ABC (theo tính chất của định lí đa giác) SABCD = 1/2AH(DC+AB) = ½(DC+ AB). AH AB=a DC=b AH=h Thì SABCD =1/2(a+b) h -Ta có cách nào khác để chứng minh công thức về diện tích của hình thang ABCD? Giáo viên cho học sinh đọc và làm bài tập 30 -Dựa vào hình vẽ hãy xác định các tam giác có diện tích bằng nhau -So sánh diện tích hình thang ABCD và S GHIK? -S GKIH được tính thư thế nào? -Học sinh làm bài tập 30 theo nhóm A B H F C I K D E G Diện tích SAGE=? SHBI=? SABCD=? * HĐ3: -Công thức tính diện tích hình bình hành? -Cho học sinh làm bài tập? 2 -Cho học sinh nhắc lại định nghĩa hình bình hành. -Vậy ta có thể áp dụng tính chất này để tính diện tích của hình bình hành dựa vào diện tích hình thang không? -Cho học sinh đọc định lí tính diện tích hình bình hành và viết công thức tổng quát -Cho học sinh làm bài tập 27 -Tại sao hình chữ nhật và hình bình hành (ở hình 141) lại có cùng diện tích? -Cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước? Hình bình hành là hình thang Dựa vào công thức tính diện tích hình thang. Hãy tìm công thức tính diện tích hình bình hành. Học sinh đọc định lí, viết công thức S = a.h Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu: Học sinh lí luận để có 2 diện tích bằng nhau Học sinh nêu cách vẽ hình * HĐ4: -Ví dụ -Cho học sinh đọc ví dụ ở SGK xem cách vẽ và thực hiện vẽ vào vở Học sinh đọc VD SGK Vẽ hình theo nhóm IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: -Nắm chắc các chứng minh công thức tính diện tích các hình -Vận dụng làm bài tập 26, 28, 29, 31 NhËn xÐt cđa tỉ chuyªn m«n

File đính kèm:

  • doch8 t33.doc