I. MỤC TIấU:
-Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác(ccc, cgc).
-Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
-Phát huy trí lực của học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
71 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Ninh Đình Tuấn - Tiết 27-51, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 trang 126
Tiết: 27. Ngày soạn: 27 / 11 / 2008.
Tên bài dạy: luyện tập
I. MỤC TIấU:
-Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác(ccc, cgc).
-Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
-Phát huy trí lực của học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
-Câu 1:
+Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
+ Chữa BT 30/ 120 SGK :
Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, góc ABC = góc A’BC nhưng hai tam giác không bằng nhau. Tai sao không áp dụng được trường hợp c-g-c ?
-Cho nhận xét và cho điểm.
-HS 1 :
+Trả lời câu hỏi SGK trang 117
+Chữa BT 30:
Hình 90:
Góc ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và AC; góc A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nên không sử dụng trường hợp c-g-c được.
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)
-Yêu câu làm BT 31/120 SGK (bài 2 vở BT in):
-Yêu cầu đọc vẽ hình ghi GT, KL vào vở BT (2 ph).
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vẽ hình ghi GT, KL.
-Nhận thấy có thể
MA = MB
-Gợi ý cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh bằng nhau và góc xen giữa bằng nhau?
-Yêu cầu 1 HS chứng minh bằng nhau.
-Đưa hình vẽ 91 lên bảng.
-Yêu làm BT 31/120 SGK:
A
B
H
K
C
Tìm các tia phân giác trên hình 91.
Hướng dẫn:
-Nhận định: có khả năng BC là tia phân giác của góc ABK và CB là tia phân giác của góc ACK.
-Cần chứng minh
DHAB = DHKB để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau và rút ra kết luận cần thiết.
-Yêu cầu tìm và chứng minh
-Đưa bài tập 44/103 SBT lên bảng phụ:
Cho tam giác AOB có OA = OB . Tia phân giác của Ô cắt AB ở D. Chứng minh:
a)DA = DB
b)OD ^ AB
-Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
-Yêu cầu hoạt động nhóm tìm cách chứng minh
A
B
H
M
1.Bài 2 (31/120 SGK:
-1 HS đọc to đề bài.
-Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL.
AH = HB
GT MH ^ AB
KL So sánh MA và MB
Xét DMHA và DMHB có:
AH = HB (gt)
góc MHB =góc MHA = 90o
(vì MH ^ AB) (gt)
Cạnh MH chung.
ị DMHA = DMHB (c.g.c)
Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng).
2.Bài 3 (BT 32/120 SGK):
-1 HS lên bảng chứng minh
-Cả lớp làm vào vở BT.
Giải:
Xét DHAB và DHKB có:
HA = HK (gt)
Góc AHB = góc KHB
( HK ^ BC) (gt).
Cạnh HB chung.
ị DHAB = DHKB (c.g.c)
Suy ra ABH = KBH (hai góc tương ứng).
Vậy BC là tia phân giác của góc ABK.
Chứng minh tương tự ACB = KCB do đó CB là tia phân giác của góc ACK.
3.BT 44/103 SBT: Hoạt động nhóm tìm cách chứng minh.
O
C
A
D
-1 HS đọc to đề bài.
-1 HS lên bảng vẽ
hình ghi GT, KL .
DAOB: OA = OB
GT Ô1 = Ô2
KL a)DA = DB
b)OD ^ AB
Chứng minh:
a)DOAD và DOBD có:
OA = OB (gt)
Ô1 = Ô2 (gt)
AD cạnh chung
ị DOAD = DOBD (c.g.c)
ị DA = DB
(cạnh tương ứng)
b)và góc D1 = góc D2
(góc tương ứng)
mà D1 + D2 = 180o (kề bù)
ị D1 = D2 = 90o
Hay OD ^ AB.
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c
- BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT
Tuần: 14
Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
Tuần: 15
Tiết: 28. Ngày soạn: 30/11/2008.
Tên bài dạy: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
góc-cạnh-góc (g-c-g)
I. MỤC TIấU:
+HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.
+Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
+Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ccc, cgc.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
-Câu hỏi:
+Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất ccc và trường hợp bằng nhau thứ hai cgc của hai tam giác.
+Yêu cầu minh hoạ hai trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể:
DABC và DA’B’C’.
-Nhận xét cho điểm.
-Đặt vấn đề: Nếu DABC và DA’B’C’ có
gócB = B’ ; BC = B’C’ ; gócC = C’ thì hai tam giác có bằng nhau hay không ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
-1 HS lên bảng kiểm tra.
+Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác.
+Cụ thể:
Trường hợp ccc:
AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’.
Trường hợp cgc:
AB = A’B’ ; B = B’ ; BC = B’C’.
ị DABC = DA’B’C’.
-Lắng nghe GV đặt vấn đề.
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết hai góc và một cạnh kề (10 phút)
-Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ DABC biết BC = 4cm ; gócB = 40o ; gócC = 60o .
-Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các bước làm trong SGK
-GV nêu lại các bước làm.
-Yêu cầu HS khác nêu lại.
-Nói góc B và C là 2 góc kề cạch BC. Nói cạnh AB, AC kề với những góc nào?
-Cả lớp tự đọc SGK.
-1 HS đọc to các bước vẽ hình.
-Theo dõi GV hướng dẫn lại cách vẽ.
-1 HS lên bảng vẽ hình.
-Cả lớp tập vẽ vào vở. x
y A
B 600 400 C
4cm
-1 HS lên bảng kiểm tra hình bạn vừa vẽ.
-1 HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc (15 phút)
-Yêu câu làm ?1 vẽ thêm tam giác A’B’C’ có B’C’ = 4cm ; gócB’ = 40o ; gócC’ = 60o .
-Yêu cầu đo và nhận xét AB và A’B’
-Hỏi: Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về DABC và DA’B’C’
-Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất cơ bản sau ( đưa lên bảng phụ)
-Hỏi:
+DABC = DA’B’C’ theo t/h g-c-g khi nào?
+Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không?
-Yêu cầu làm ?2 Tìm các tam giác bằng nhau trong hình 94, 95, 96.
? 1:
-Cả lớp vẽ thêm DA’B’C’ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ.
-1 HS lên bảng đo kiểm tra, rút ra nhận xét: AB = A’B’.
DABC = DA’B’C’ (c.g.c)
2 HS nhắc lại trường hợp bằng nhau g.c.g
Tổng quát:
DABC và DA’B’C’ có:
AB = A’B’; AC = A’C’;
 = Â’.Thì
DABC = DA’B’C’ (c.g.c)
+Có thể: A = A’; AB = A’B’ ; B = B’. Hoặc A = A’ ; AC = A’C’ ; C = C’
-Trả lời ?2:
-3 HS trả lời và giải thích
+Hình 94:
DABD = DCDB (g.c.g)
+Hình 95:
DOEF = DOGH (g.c.g)
+Hình 96:
DABC = DEDF (g.c.g)
Hoạt động 4: Củng cố (8 phút)
-Yêu cầu phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
-Yêu cầu làm miệng BT 34/123 SGK.
- phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
-Làm miệng BT 34/123 SGK:
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
-BTVN: 35, 36, 37/123 SGK.
- Thuộc, hiểu kỹ trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, đọc trước hệ quả 1, hệ quả 2.
-Tiết sau học tiếp bài này.
Tuần: 15
Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
Tuần: 16
Tiết: 29. Ngày soạn: 07/12/2008.
Tên bài dạy: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
góc-cạnh-góc (g-c-g)
(Tiếp theo)
I. MỤC TIấU:
+ Củng cố trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Rèn luyện kĩ năng vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.
+ Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ccc, cgc.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
-Câu hỏi:
+ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất ccc, trường hợp bằng nhau thứ hai cgc và trường hợp bằng nhau thứ ba gcg của hai tam giác.
+ Yêu cầu minh hoạ hai trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể:
DABC và DA’B’C’.
- Nhận xét cho điểm.
- Đặt vấn đề: Nếu DABC và DA’B’C’ có
gócB = B’ ; BC = B’C’ ; gócC = C’ thì hai tam giác có bằng nhau hay không ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
- 1 HS lên bảng kiểm tra.
+ Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác.
+ Cụ thể:
Trường hợp ccc:
AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’.
Trường hợp cgc:
AB = A’B’ ; B = B’ ; BC = B’C’.
ị DABC = DA’B’C’.
Trường hợp gcg:
A = A’ ; AB =AB’ ; B = B’.
ị DABC = DA’B’C’.
- Lắng nghe GV đặt vấn đề.
Hoạt động 2: Hệ quả (10 phút)
-Yêu cầu nhìn hình 96 cho biết tại hai tam giác vuông bằng nhau, khi nào?
-Đó là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc hai tam giác vuông. Ta có hệ quả 1 trang 122.
-Ta xét tiếp hệ quả 2 SGK. Yêu cầu 1 HS đọc hệ quả 2.
-Vẽ hình lên bảng.
a)Hệ quả 1: SGK (H 96)
b)Hệ quả 2: SGK (H 97)
-Xem hình 96 và trả lời: hai tam giác vuông bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác này ….
-1 HS đọc lại hệ quả 1 SGK.
-1 HS đọc hệ quả 2 SGK.
-Vẽ hình vào vở theo GV.
Hoạt động 4: Củng cố (23 phút)
*Dạng cho hình sẵn:
-Yêu câu làm BT 37/123 SGK: GV treo hình
Trên hình 101, 102, 103 có các tam giác nào bằng nhau ? vì sao ?
-Hỏi : Muốn có hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g cần phải có điều kiện gì?
-Trên hình thấy khả năng có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên ? Cần tính thêm gì?
-Gợi ý có thể phải tính góc thứ ba trong tam giác nếu biết số đo hai góc kia.
*Dạng bài tập phải vẽ hình:
Yêu làm BT:
Cho tam giác ABC có B = Ĉ
. Tia phân giác góc B cắt AC ở D, tia phân giác góc C cắt AB ở E. So sánh độ dài BD và CE.
-Hướng dẫn vẽ hình:
+Vẽ cạnh BC.
+Vẽ góc B < 90o
+Vẽ góc C = góc B, hai cạnh còn lại cắt nhau tại A.
-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT.
-Hỏi:
+Em có dự đoán gì về độ dài của BD và CE ?
+Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau ?
-Yêu cầu HS chứng minh
BT 37/123 SGK: 1 HS đọc to đề bài.
-Suy nghĩ trong 5 phút.
-3 HS trả lời miệng:
+Hai tam giác phải có 1 cạnh và hai góc kề cạnh ấy bằng nhau từng đôi một.
*Hình 101: DABC và DFDE
Có: B = D = 80o
BC = DE = 3 (đơn vị dài)
Ĉ = Ê (vì Ĉ = 40o ;
Ê = 180o – ( 80o + 60o) = 40o )
ị DABC = DFDE (c-g-c)
*Hình 102 : Không có tam giác bằng nhau.
*Hình 103: DNRQ và DRNP
Có: QNR = NRP = 80o
NR chung
RNP = NRQ = 40o
ị DNRQ = DRNP (c-g-c)
BT 3: -Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL. 1 HS lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn ghi GT,
D ABC: góc B = góc C
BD phân giác góc B
GT CE phân giác góc C
(D ẻ AC; E ẻ AB)
KL So sánh BD và CE
A
E D
1 1
B C
Giải:
Xét DBEC và DCDB có:
AB = AD (gt)
 chung
gócB = góc C (gt)
B1 = C1 (B1=B/2=C/2=C1)
Cạnh BC chung
ị DBEC = DCDB (c.g.c)
ịCE=BD(cạnh tương ứng)
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học kỹ, nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Chú ý các hệ quả của nó
- BTVN: Làm tốt các BT đã cho trong SGK; BT 52, 53, 54, 55 SBT.
- Hướng dẫn BT 52, 53 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.
Tuần: 15
Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
Tuần: 17
Tiết: 30. Ngày soạn: 14/12/2008.
Tên bài dạy: luyện tập
I. MỤC TIấU:
-Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c-g-c ; g-c-g. áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
-Phát huy trí lực của học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
-Câu hỏi:
Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Yêu cầu Chữa BT 39/124 SGK:
+Treo bảng phụ có vẽ hình 105, 106, 107:
Trên mỗi hình có các tam giác vuông nào bằng nhau?
- 1 HS lên bảng kiểm tra.
+ Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
-1 HS lên bảng trả lời miệng:
+Chữa BT 39/124 SGK:
*Hình 105: Có DAHB = DAHC (c-g-c)
Vì BH = CB (gt)
góc AHB = góc AHC (=90o)
AH chung.
*Hình 106: Có DEDK = DFDK (g-c-g)
góc EDK = góc FDK (gt)
DK chung.
góc DKE = góc DKF (=90o).
*Hình 107:
Có DvuôngABD = DvuôngACD
(cạnh huyền-góc nhọn)
góc BAD = góc CAD (gt)
Cạnh huyền AD chung.
Hoạt động 2: Luyện tập (18 phút)
-Yêu làm BT 40/124 SGK:
-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT.
-Hỏi:
+Em có dự đoán gì về độ dài của BE và CF ?
+Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau ?
Gợi ý: Cần chứng minh DMBE = DMCF
- Một HS lên bảng cminh.
-Yêu cầu HS chứng minh.
BT 3:
x
M F
E
B C
1 HS lên bảng thực hiện vẽ hình ghi GT, KL.
D ABC (AB ạ AC)
GT BM = CM
BE và CF ^ Ax
(E ẻ Ax; F ẻ Ax)
KL So sánh BE và CF
Xét DMBE và DMCF có:
BÊM = CFM = 90o
BM = CM (gt)
BME = CMF (đối đỉnh)
ị DMBE=DMCF (c.h-g.n)
ịBE=CF(cạnh tương ứng)
Hoạt động 3: Kiểm tra giấy (15 ph).
-GV phát đề in sẵn tới từng học sinh:
Đề Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Các khẳng định sau đúng hay sai ?
1.DABC và DDEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE
thì DABC = DDEF (theo trường hợp c.c.c)
2.DIKH và DI’K’H’ có ẻ = ẻ’; Ĥ = Ĥ’ ; IH = I’H’
thì DIKH = DI’K’H’ (theo trường hợp g.c.g).
Câu 2: Cho hình vẽ bên có: A B
AB = CB ; AD = BC ; Â1 = 85o. 1 2
a)Chứng minh DABC = DCDA
b)Tính số đo của Ĉ1 2 1
c)Chứng minh AB // CD
D C
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Ôn tập lý thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- BTVN: 57, 58, 59, 60, 61/105 SBT.
Tuần: 17
Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
Tuần: 18
Tiết: 31. Ngày soạn: 21/12/2008.
Tên bài dạy: ôn tập học kì i
I. MỤC TIấU:
+Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác).
+Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập.
-HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm. Làm câu hỏi và bài tập ôn tập.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20 phút)
-Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình.
-Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Chứng minh tính chất đó.
-Thế nào là hai đường thẳng song song ?
-Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đã học ?
-Hãy phát biểu định lý hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba.
-Hãy phát biểu tiên đề Ơclít và vẽ hình minh hoạ.
-Treo bảng phụ ghi bài toán 1.
a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có …………..
b)Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ……………….
c)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng …………………..
d)Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là ……………….
e)Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ………………
g)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ………………….
h)Nếu a ^ c và b ^ c thì ……….
k)Nếu a // c và b // c thì ………..
-Gọi HS điền từ.
-Treo bảng phụ ghi bài toán 3.
-Gọi HS trả lời chọn câu đúng, sai.
-Câu sai yêu cầu vẽ hình minh hoạ.
1)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2)Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
3)Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
6)Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
I.Lý thuyết: HS trả lời theo các nội dung sau:
1.Hai góc đối đỉnh:
b
1 2
a O
GT Ô1 và Ô2 đối đỉnh
KL Ô1 = Ô2
2.Hai đường thẳng song song:
-ĐN: a và b không có điểm chung thì
a // b.
-Dấu hiệu song song:
a A
1 2
b 4 3
1 B
+A1 = B3
hoặc A1 = B1
hoặc A1+B4=180o thì a // b
+a ^ c và b ^ c thì a // b
+a // c và b // c thì a // b
3.Tiên đề Ơclít: b M
a
4,Định lý tính chất hai đường thẳng song song:
-Quan sát nội dung
-HS lần lượt phát biểu nội dung điền từ:
a)mối cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia.
b)cắt nhau tạo thành 1 góc vuông.
c)đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
d)a // b
e)a // b
g)hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
h)a // b
k)a // b
-Quan sát nội dung
-HS lần lượt phát biểu nội dung điền từ:
1)Đúng.
2)Sai vì Ô1 = Ô2 nhưng không đối đỉnh.
3)Đúng.
4)Sai
5)Sai
6)Sai.
7)Đúng.
Hoạt động 2: Luyện tập (18 phút)
-Treo bảng phụ vẽ có vẽ hình BT 54/ 103 SGK.
-Yêu cầu đọc BT 54/103 SGK.
-Yêu cầu quan sát và đọc tên 5 cặp đường thẳng vuông góc và kiểm tra bằng êke.
-Yêu cầu đọc tên 4 cặp đường thẳng song song và kiểm tra.
-Yêu cầu làm BT 55/103 SGK
-Yêu cầu vẽ lại hai đường thẳng d và e không song song, lấy điểm N trên d, lấy điểm M ngoài d và e.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện câu a vẽ thêm đường thẳng ^ d đi qua M, đi qua N.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện câu b vẽ thêm các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N.
1.Bài 54/103 SGK:
-5 cặp đường thẳng vuông góc:
d1 ^ d2; d1 ^ d8 ;
d3 ^ d4 ; d3 ^ d5 ; d3 ^ d7
-4 cặp đường thẳng song song:
d2 // d8; d4 // d5 ;
d4 // d7 ; d5 // d7 .
2.BT 55/103 SGK:
b
a d
N
f
c e
M
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
-Hỏi: Định lý là gì?
Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào?
-Hỏi: Mệnh đề hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung, là định lý hay định nghĩa.
-Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao?
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
-Định lý :
một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng.
-Chứng minh định lý:
lập luận từ GT ị KL.
c
A
4 a
2 b
B
A4 ạ B2
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Ôn tập lý thuyết và bài tập trong chươg một và các bài đã học trong chương 2.
- BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT.
Tuần: 18
Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
Tuần: 20
Tiết: 32. Ngày soạn: 04/01/2009.
Tên bài dạy: ôn tập học kì i
(Tiếp theo)
I. MỤC TIấU:
+Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
+Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác.
-HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm. Làm câu hỏi chương II (câu 1, 2, 3)và bài tập ôn tập 67, 68, 69/140, 141 SGK.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác (20 phút)
-Vẽ 1 hình tam giác lên bảng, hỏi:
+Hãy phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác? Nêu công thức theo hình vẽ ?
+Hãy phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác. Nêu công thức minh hoạ.
-Yêu cầu HS trả lời BT 68/141 câu a, b SGK.
-Đưa BT 67/140 lên bảng phụ gọi 3 HS lần lượt điền dấu X vào chỗ trống.
-Yêu cầu HS giải thích các câu sai.
I.Tổng ba góc của tam giác:
A
B
C
x
y
2
1
2 1 1 2
1)Định lý tổng ba góc:
Â1 + B1 + C1 = 180o.
2)Định lý tính chất góc ngoài :
Â2 = B1 + C1
B2 = Â1 + C1
C2 = Â1 + B1.
3)BT68/141 và BT67/140: HS trả lời miệng:
Câu 1: đúng.Câu 2: đúng.Câu 3: sai.
Câu 4: sai.Câu 5: đúng.Câu 6: sai.
Hoạt động 2: Ôn tập và các trường hợp bằng nhau của tam giác (23 phút)
GV yêu cầu HS phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Trong khi HS trả lời, GV đưa Bảng các trường hợp bằng nhau của tam giác tr.139 SGK lên.
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học
Hỏi thêm:
Tại sao xếp trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông cùng hàng với trường hợp bằng nhau c.c.c, xếp trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông cùng hàng với trường hợp bằng nhau g.c.g..
Bài tập 69 tr.141 SGK
GV vẽ hình theo đề bài, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
Cho biết GT, KL của bài toán.
GV gợi ý HS phân tích bài:
AD ^ a
í
H1 = H2 = 90o
í
DAHB = DAHC
í
Cần thêm A1 = A2
í
DABD = DACD (c.c.c)
Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng trình bày bài.
GV cho biết bài tập này giải thích cách dùng thước và com pa vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a.
GV vẽ hình bài 103 tr.110 SBT giới thiệu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Phần chứng minh giao về nhà (gợi ý chứng minh tương tự như bài 69 SGK).
HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g.
(HS cần phát biểu chính xác “hai cạnh và góc xen giữa”, “một cạnh và hai góc kề”).
- HS tiếp tục phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
HS giải thích:
- Nếu hai tam giác vuông đã có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau thì cạnh góc vuông còn lại cũng bằng nhau .
Nếu hai tam giác vuông đã có một góc nhọn bằng nhau thì góc nhọn còn lại cũng bằng nhau (theo định lí tổng ba góc của tam giác).
Bài tập 69 tr.141 SGK
HS vẽ hình vào vở.
HS nêu
A ẽ a
GT AB = AC
BD = CD
KL AD ^ a
HS trình bày bài làm:
DABD và DACD có:
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD chung
ị DABD = DACD (c.c.c)
ị A1 = A2 (góc tương ứng)
DAHB và DAHC có:
AB = AC (gt)
A1 = A2 (cm trên)
AH chung.
ị DAHB = DAHC (c.g.c)
ị H1 = H2 (góc tương ứng)
mà H1 + H2 = 180o
ị H1 = H2 = 90o ị AD ^ a.
Bài tập 103 tr.110 SBT
(Tóm tắt cách làm)
+ Chứng minh
DOAD = DOCB (c.g.c)
ị D = B và A1 = C1
ị A2 = C2
+ Chứng minh
DKAB = DKCD (g.c.g)
ị KA = KC.
+ Chứng minh
DKOA = DKOC (c.c.c)
ị O1 = O2
do đó OK là phân giác xOy
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Ôn tập lý thuyết và bài tập trong chươg một và các bài đã học trong chương 2.
- BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT.
- Tiết sau thi học kì I
Tuần: 20
Tiết: 33. Ngày soạn: 01/01/2010.
Tên bài dạy: luyện tập về ba trường hợp
bằng nhau của tam giác
I. MỤC TIấU:
- Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.
- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ .
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút)
GV yêu cầu HS phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Trong khi HS trả lời, GV đưa Bảng các trường hợp bằng nhau của tam giác tr.139 SGK lên.
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học
Hỏi thêm:
Tại sao xếp trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông cùng hàng với trường hợp bằng nhau c.c.c, xếp trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông cùng hàng với trường hợp bằng nhau g.c.g..
HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g.
(HS cần phát biểu chính xác “hai cạnh và góc xen giữa”, “một cạnh và hai góc kề”).
- HS tiếp tục phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
HS giải thích:
- Nếu hai tam giác vuông đã có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau thì cạnh góc vuông còn lại cũng bằng nhau .
Nếu hai tam giác vuông đã có một góc nhọn bằng nhau thì góc nhọn còn lại cũng bằng nhau (theo định lí tổng ba góc của tam giác).
Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)
-Câu hỏi 1:
+Cho DABC và DA’B’C’, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c-c-c; c-g-c; g-c-g?
-Câu hỏi 2: Đưa BT 1 lên bảng phụ:
Dãy bàn 1:
a)Cho DABC có AB = AC, M là trung điểm của BC.
Chứng minh AM là phân giác góc A.
Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. A
DABC
GT AB = AC
MB = MC .
KL AM là ph.giác Â
B M C
Dãy bàn 2:
b)Cho DABC có góc B = góc C, tia phân giác góc A cắt BC ở D. A
Chứng minh rằng AB = AC. 1 2
DABC
GT góc B = góc C
Â1 = Â2 .
KL AB = AC 1 2
B D C
-Câu 1: Cả lớp làm vào giấy nháp, 1 HS lên bảng viết:
DABC và DA’B’C’ có:
a) AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
ị DABC = DA’B’C’ (c-c-c)
b)AB = A’B’; gócB = gócB’; BC = B’C’
ị DABC = DA’B’C’ (c-g-c)
c)gócA = gócA’; AB = A’B’; gócB = gócB’
ị DABC = DA’B’C’ (g-c-g)
-Câu 2: Chữa BT 1
*Vẽ hình ghi GT, KL
*Chứng minh bằng miệng
a)Xét DABM và DACM
có: AB = AC (gt)
BM = MC (gt)
Cạnh AM chung
ị DABM = DACM (c-c-c)
ị góc BAM = góc CAM (góc tương ứng)
ị AM là phân giác góc A
b) Xét DABD và DACD
Có: Â1 = Â2 (gt)
Góc B = góc C (gt)
Góc D1 = 180o-(B +Â1)
Góc D2 = 180o-(C +Â2)
ị Góc D1 = góc D2
Cạnh DA chung
ị DABD = DACD (g-c-g)
ị AB = AC (cạnh tương ứng).
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Ôn tập lý thuyết và bài tập trong chươg một và các bài đã học trong chương 2.
- BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT.
- Tiết sau thi học kì I
Rút kinh n
File đính kèm:
- HÌNH HỌC TIẾT 27-51.doc