Giáo án Hình học 7 - Nguyễn Trọng Vinh

I- MỤC TIÊU

- Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.

- Bước đầu cho HS tập suy luận.

II- CHUẨN BỊ

- Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

 

doc61 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Nguyễn Trọng Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Chương I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Ngày soạn: 06/09/2006 MỤC TIÊU Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu cho HS tập suy luận. CHUẨN BỊ Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu (3ph) Giới thiệu chương trình hình học 7 tập 1. Nhắc nhở HS về thái độ học tập và giới thiệu các đồ dùng cần thiết. Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh?9p GV: Vẽ hình 2 góc đối đỉnh GV: Có nhận xét gì về cạnh của 2 góc xOx’ và yOy’ ? GV: Hai góc xOx’ và yOy’ được gọi là hai góc đối đỉnh. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ? Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. GV tiến hành vẽ một góc bất kì và yêu cầu HS vẽ góc đối đỉnh của góc đó. GV: Cho HS thực hành vẽ và nhận biết các cặp góc đối đỉnh. Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh GV: Bằng trực quan, hãy so sánh hai góc đối đỉnh ? GV: Hãy dùng thước để kiểm tra . GV: Không cần đo đạc liệu ta có thể rút ra được kết luận là O1 = O3 không ? GV: Hướng dẫn HS tập suy luận * Tập suy luận: Vì O1 và O2 kề bù nên:O1 + O2 = 1800 (1) Vì O3 và O2 kề bù nên: O2 + O3 = 1800 (2) So sánh (1) và (2) : O1 + O2 = O2 + O3 (3) Từ (3) suy ra O1 = O3 Vậy : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. GV: Vậy hai góc bằng nhau có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao? Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10ph) Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? Làm BT 1, 3/82SGK Hoạt động 5: Dặn dò về nhà: (3ph) Học bài. Làm BT 4,5/82SGK ; 6,8/83SGK Chuẩn bị bài để tiết sau luyện tập HS: Theo dõi HS: Nhận xét và làm ?1. HS: Trả lời HS: 2 HS phát biểu lại định nghĩa HS: Làm ?2 HS: Lên bảng thực hiện HS: Thực hành vẽ theo yêu cầu của GV HS: Hai góc đối dỉnh bằng nhau. HS: Rút ra dự đoán HS: Suy nghĩ - trả lời. HS: Theo dõi và thao tác theo GV HS: Giải thích tương tự như bài mẫu để suy ra O2 = O4 HS: Hai góc bằng nhau không phải là hai góc đối đỉnh.HS đưa ra phản ví dụ bằng hình vẽ HS: Trả lời và làm bài tập Tiết 2 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 11/09/2006 MỤC TIÊU: Giúp HS nắm chắc định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài toán hình học. CHUẨN BỊ Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ nhóm. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph) HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ? HS2: Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình và giải thích tải sao hai góc đối dỉnh thì bằng nhau ? HS3: Làm BT 5/82SGK Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (31ph) Bài 6/83SGK GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ thế nào? GV: Cho biết số đo góc O1 , hãy tính số đo góc O3? Vì sao ? GV: Biết O1 có thể tính được O2 không? Vì sao ? GV: Hãy tính O4 ? Bài 9/83SGK GV: Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm thế nào? GV: Muốn vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy ta làm thế nào? GV: Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc vuông nào? GV:Ngoài cặp góc vuông trên em có thể tìm được các cặp góc vuông nào khác không đối đỉnh ? Bài 6/74SBT Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330 Tính số đo góc NAQ Tính số đo góc MAQ Viết tên các cặp góc đối đỉnh Viết tên các cặp góc bù nhau Hoạt động 3: Củng cố (2ph) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất của 2 góc đối đỉnh? Hoạt động 4: Dặn dò về nhà (2ph) Làm BT 4, 5/74SBT Tiết sau chuẩn bị eke và xem trước bài mới HS: Đọc đề bài ở SGK HS: Suy nghĩ- trả lời và lên bảng vẽ hình. HS: Trả lời phát vấn của GV và lên bảng trình bày. Vì O1 và O3 đối đỉnh nên O1 = O3 = 470 Vì O1 và O2 kề bù : O1 + O2 = 1800 Þ O2 = 1800 – O1 = 1800 -370 = 1330 Vì O2 và O4 đối đỉnh nên O2 = O4 = 1330 HS: Đọc đề bài ở SGK HS: Vẽ tia Ax Dùng eke vẽ tia Ay sao cho xAy = 900 Vẽ tia đối Ax’ của Ax; Vẽ tia đối Ay’ của Ay ta được x’Ay’ đối đỉnh với xAy. HS: Lên bảng thực hiện: HS: Các cặp góc vuông không đối đỉnh xAy và xAy’ xAy và x’Ay yAx’ và x’Ay’ y’Ax’ và y’Ax HS: Hoạt động nhóm làm BT6/74SBT HS: Hoạt động tích cực và đại diện các nhóm lên trình bày bài giải. Tuần 2 Tiết 3 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Ngày soạn: 13/09/2006 MỤC TIÊU HS nắm được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau; Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A Î a và b ^ A. HS hiểu được thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước; vẽ đường trung trưc của một đoạn thẳng Bước đầu tập suy luận. CHUẨN BỊ Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) -Thế nào là hai góc đối đỉnh? -Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? -Vẽ xAy = 900. Vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy GV: x’Ay’ và xAy là hai góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ cắt nhau tại A, tạo thành một góc vuông ta nói xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? vào bài Hoạt động 2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? (15ph) GV: Cho cả lớp làm ?1 GV: Cho HS làm ?2 GV: yêu cầu HS nhìn hình, tóm tắt, tập suy luận GV: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: Đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuôngđược gọi là hai đường thẳng vuông góc. Kí hiệu : xx’ ^ yy’ Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (9ph) GV: Treo bảng phụ hình 5, hình 6 GV: Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng a’ ^ a và qua A ? { Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng (7ph) Bài toán: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ d ^ AB GV: Đường thẳng d được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? { Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập (5ph) GV: Hãy nêu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc? Lấy ví dụ ? GV: Treo bảng phụ bài tập sau lên bảng: Cho xx’ ^ yy’ Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ tại O b) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tạo thành một góc vuông. c) Hai đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành 4 góc vuông. d) Mỗi đường thẳng là phân giác của một góc bẹt. Hoạt động 6: Dặn dò về nhà (2ph) Học bài. Làm BT 13, 14, 15, 16 SGK/86,87 BT 10,11SBT/75 HS:Lên bảng thực hiện. HS: Nhận xét, đánh giá bài của bạn. HS: Lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp 2 lần như hình 3a,3b HS: Làm ?2 * Tập suy luận: xOy = 900 Vì y’Ox và xOy kề bù: y’Ox = 1800 – xOy y’Ox = 1800 – 900 = 900 Vì x’Oy và y’Ox đối đỉnh: x’Oy = y’Ox = 900 HS: Phát biểu định nghĩa HS: Quan sát và thao tác vào vở HS: trả lời HS: Làm vào vở. một HS lên bảng thực hiện HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Đứng tại chổ trả lời Tiết 4 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 13/09/2006 MỤC TIÊU Củng cố kiến thức về hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng Sử dụng thành thạo các dụng cụ hình học liên quan. Bước đầu tập suy luận. CHUẨN BỊ Bảng phụ, phấn màu, êke, thước đo độ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) HS1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Cho đường thẳng a và A Î a. Hãy vẽ b đi qua A và a ^ b ? HS2: Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của AB ? Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (33ph) Bài 17SGK/87 GV treo bảng phụ vẽ hình BT 17 SGK GV: Gọi một vài HS để kiểm tra kết quả. Bài 18SGK/87 Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Vẽ góc xOy có số đo bằng 450. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C. Bài 19SGK/87 GV: treo bảng phụ hình 11 Gv: Hãy vẽ lại hình 11 và trình bày cách vẽ Hoạt động 3: Dặn dò về nhà (5ph) GV treo bảng phụ BT sau lên bảng, HS ghi lại về nhà trình bày. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời: Vẽ xOy = 600 Vẽ A Î Ox Vẽ d1 Ox tại A Vẽ B Î Oy Vẽ d2 Oy tại B Gọi giao điểm của d1 và d2 là C Xem lại các BT đã làm Làm BT 12, 14 SBT/75 Xem trước bài mới HS: Đọc đề bài 17SGK và theo dõi hình vẽ ở bảng phụ. HS: cả lớp kiểm tra ở SGK, 3HS lên bảng thực hiện. HS: Hoạt động theo nhóm làm BT18SGK/87 HS: Đại diện các nhóm lên trình bày. HS: Thảo luận và nêu cách vẽ vào bảng nhóm. HS: Đại diện các nhóm lên trình bày . *Chú ý: Có thể vẽ theo nhiều trình tự khác nhau Tuần 3 Tiết 5 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn: 20/09/2006 MỤC TIÊU HS biết được thế nào là cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Hs nhận biết được cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Nắm được tính chất của các cặp góc trên. CHUẨN BỊ Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2ph) GV: Ở tiết trước chúng ta đã được học về cặp góc đối đỉnh. Hôm nay chúng ta sẽ được học về một số cặp góc khác. Hoạt động 2: Góc so le trong. Góc đồng vị (12ph) GV: Hãy vẽ hai đường thng phân biệt a, b -Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B -hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A? bao nhiêu góc đỉnh B ? GV: Giới thiệu các cặp góc Ð A1 và Ð A3 :Cặp góc sole trong Ð A2 và Ð B2 : Cặp góc đồng vị Ð A1 và Ð B2 : Hai góc trong cùng phía Hoạt động 3: Tính chất (17ph) Gv: Treo bảng phụ hình 13SGK/88 lên bảng GV: Hãy tính Ð A1 , ÐB3 Ð A2 , ÐB4 Viết tên các cặp góc đồng vị còn lại GV: Qua BT trên hãy rút ra nhận xét? GV: Treo bảng phụ Nếu đường thẵng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các cặp góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì: Hai góc sole trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập (10ph) GV: Treo bảng phụ BT 21SGK/89 Xem hình rồi điền vào chổ trống thích hợp ÐIPO và ÐPOR là cặp góc…………….. Ð OPI và ÐTNO là cặp góc……………. ÐPIO và ÐNTO là cặp góc…………….. ÐOPR và ÐPOI là cặp góc…………….. Hoạt động 5: Dặn dò về nhà (4ph) Học bài Làm BT 22, 23 SGK/89 Làm BT 16, 17, 20 SBT/76,77 Xem trước bài mới HS: Thao tác theo yêu cầu của GV HS: Theo dõi và ghi bài HS: Làm ?1 vào vở HS: Lên bảng làm ?1 HS: Hoạt động theo nhóm thực hiện ?2 Đại diện nhóm lên trình bày HS: Cả lớp nhận xét, sửa sai phần suy luận (nếu có) HS: Trả lời , một vài HS nhắc lại HS: Thảo luận theo bàn , làm vào vở, 4HS lên bảng thực hiện ở bảng phụ ÐIPO và ÐPOR là cặp góc sole trong Ð OPI và ÐTNO là cặp góc đồng vị ÐPIO và ÐNTO là cặp góc đồng vị d) ÐOPR và ÐPOI là cặp góc sole trong Tiết 6 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày soạn : 20/09/2006 MỤC TIÊU Ôn lại kiến thức đã học về hai đường thẳng song song ở lớp 6. Công nhận dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song. Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước. Biết sử dụng êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song. CHUẨN BỊ Êke, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) -Nêu tính chất các góc tạo bởi môộ đường thẳng cắt hai đường thẳng. -Cho hình vẽ sau: GV: Hãy điền số đo vào các góc còn lại. Hoạt động 2: (3ph) Nhắc lại các kiến thức ở lớp 6 GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức về đường thẳng đã học ở lớp 6 Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (10ph) GV: Treo bảng phụ các hình ở ?2 lên bảng. Đoán xem hình nào sau đây có hai đường thẳng song song : GV: Đưa ra dấu hiệu: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau. { Kí hiệu : a // b gv: Làm thế nào để biết được hai đường thẳng có song song với nhau hay không ? Hoạt động 4: (10ph) Vẽ hai đường thẳng song song GV: Hướng dẫn HS vẽ như SGK Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập (10ph) GV treo bảng phụ BT 24SGK/91 Cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hoạt động 6 : Dặn dò về nhà. (5ph) Học thuộc dấu hiệu. Làm BT 25, 26 SGK/91 BT 21, 23, 24 SBT/77,78 HS: Nhắc lại các kiến thức lớp 6. HS: Quan sát và trả lời dự đoán Hình a: a//b Hình b: d không song song với d Hình c: m//n HS: Nhận xét về số đo và vị trí các góc trong hình. HS: Phát biểu dấu hiệu HS: Một vài HS nhắc lại HS: Ta dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. HS: Nghiên cứu sách và thao tác theo GV Tiết 7 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 25/09/2006 MỤC TIÊU Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Vẽ đường thẳng qua 1 điểm cho trước và song song với đường thẳng cho trước. Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng song song. CHUẨN BỊ Bảng phụ, thuớc đo góc, phấn màu. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph) -Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph) Bài 26SGK/91 GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm BT26/91 GV: Ax, By có song song với nhau không ? Vì sao ? Bài 27SGK/91: Cho tam giác ABC. Hãy vẽ AD sao cho AD = BC và đường thẳng AD song song với đường thẳng BC GV:Bài toán cho ta điều gì?Yêu cầu ta làm gì? GV: Muốn vẽ AD //BC ta làm như thế nào? GV:Ta có thể vẽ được mấy đoạn thẳng AD // BC và AD = BC? GV: Có thể xác định D’ như thế nào ? Bài 29SGK/92 GV yêu cầu một HS đọc đề GV:Bài toán cho ta điều gì?Yêu cầu ta làm gì? GV: Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem ÐxOy và Ðx’Oy’ có bằng nhau không ? Hoạt động 3 : Củng cố (7ph) Hãy nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nhắc lại tính chất về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Hoạt động 3: Dặn dò về nhà (3ph) Làm bài tập 30SGK/92 Làm BT 24,25,26 SBT/78 Xem trước bài mới HS: 2 HS lần lượt lên bảng HS: Tiến hành vẽ hình và trả lời HS: Ax // By vì có cặp góc sole trong bằng nhau. HS: Đọc đề và phân tích đề HS: Theo sự phân tích, một HS lên vẽ, cả lớp thao tác vào vở. HS: vẽ được 2 đoạn AD và AD’ cùng song song với BC và AD’ = BC. HS: Đọc đề và phân tích đề HS: Tổ chức hoạt động nhóm làm BT29/92 HS: Nhận xét Ð xOy = Ð x’Oy’ Tiết 8 TIÊN ĐỀ Ơ – CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày soạn: 30/09/2006 MỤC TIÊU Hiểu được nội dung tiên đề Ơ – Clit là công nhận tính chất duy nhất của đường thẳng b đi qua M (MÎ a) sao cho b//a Hiểu được tính chất của 2 đường thẳng song song. CHUẨN BỊ Bảng phụ để ghi tính chất, bà tập 32, phấn màu CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4ph) Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hoạt động 2: Tiên đề Ơ – Clit (13ph) GV: Hãy vẽ đường thẳng a và vẽ M Ï a GV: Qua M vẽ đường thẳng b // a GV: Vẽ được bao nhiêu đường thẳng b ? GV: Ta thừa nhận tính chất sau: Qua một điểm ở bên ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. GV: Treo bảng phụ BT32SGK/94 Hoạt động 3: Tính chất của hai đường thẳng song song (15ph) GV: Yêu cầu HS làm ? ở SGK/93 ? a) Vẽ hai đường thẳng a và b sao cho a // b Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a tại A, cắt đường thẳng b tại B Đo một cặp góc sole trong. Nhận xét. Đo một cặp góc đồng vị. Nhận xét. GV: Hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng phía quan hệ như thế nào với nhau ? GV: Đó chính là tính chất của hai đường thẳng song song(GV treo bảng phụ) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: Hai góc sole trong bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10ph) GV: Treo bảng phụ BT33SGK/94 Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: Hai góc sole trong …………………… Hai góc đồng vị……………………… Hai góc trong cùng phía …………….. GV: Tiếp tục treo bảng phụ BT34/94 GV: Biết a//b và Ð A4 = 370 Tính Ð B1 So sánh Ð A1 và Ð B4 Tính Ð B2 Hoạt động 5: Dặn dò về nhà (3ph) Học bài . Làm BT 35, 36, 37, 38SGK/94, 95 HS: Tiến hành thực hiện HS: Rút ra kết luận HS: Nghiên cứu, vẽ nháp hình minh hoạ và trả lời. HS: Nhận xét, bổ sung (nếu có) HS: Tổ chức hoạt động nhóm làm ? HS: đại diện hai nhóm lên thực hiện . c) Ð B3 = 680 d) ÐB2 = 1120 Ð A1 = 680 ÐA2 = 1120 Þ Ð B3 = Ð A1 Þ ÐB2 = ÐA2 HS: Hai góc trong cùng Phía bù nhau HS: Phát biểu lại tính chất HS: Thực hiện vào vở, đứng tại chổ trả lời Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc sole trong bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau HS: Hoạt động nhóm thực hiện Tuần 5 Tiết 9 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 03/10/2006 MỤC TIÊU Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, cho biết số đo của các góc còn lại. Vận dụng được tiên đề Ơ-Clít và tính chất của 2 đường thẳng song song để giải bài tập. Bước đầu tập suy luận. CHUẨN BỊ GV: SKG + thước thẳng + thước đo góc + bảng phụ HS: SGK + thước đo góc + thước thẳng + bảng nhóm CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) -Hãy phát biểu tiên đề Ơ-Clít. Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau (GV treo bảng phụ): a)Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá 1 đường thẳng song song với ……………. b)Nếu qua A Ï a có 2 đường thẳng song song với a thì………………………………………. GV: Yêu cầu cả lớp phát biểu, nhận xét Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (34ph) BT36SGK/95 GV: Đưa đề bài lên bảng phụ Cho hình vẽ, biết a//b Và c cắt a tại A, cắt b tại B Hãy điền vào chổ trống: a)Ð A1 = ….. (Vì là cặp góc sole trpng) b)Ð A2 = …... (Vì là cặp góc đồng vị) c)Ð B3 + Ð A4 = ……..( Vì………………….) d)Ð B4 = Ð A2 ( Vì ………………………….) GV: Kịp thời uốn nắn, sửa sai nếu có để hoàn chỉnh bài làm. BT38SGK/95 GV: Treo bảng phụ BT 38SGK/95 GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm 1)Biết a//b thì suy ra: a)Ð A1 = Ð B3 b)…………… c)…………… Nếu một đường thẳng cắt hai dường thẳng song song thì: a)…………… b)………….. c)………….. 2) Biết a) ÐA4 = ÐB2 hoặc b) ………... hoặc c) ………… thì suy ra d // d’ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng Mà a) ………….. hoặc b)…………. hoặc c)…………. Thì hai đường thẳng đó song song với nhau. Hoạt động 3: Dặn dò về nhà (4ph) -Xem lại các bài tập đã làm. -Xem lại các tính chất, dấu hiệu -Làm BT 29, 30 SBT/79 BT36SGK/95 HS: Cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng trình bày: a)Ð A1 = Ð B3 (Vì là cặp góc sole trpng) b)Ð A2 = Ð B2 (Vì là cặp góc đồng vị) c)Ð B3 + Ð A4 = 1800 ( Vì là cặp góc trong cùng phía) d)Ð B4 = Ð A2 ( Vì Ð B4 = Ð B2 = Ð A2) HS: Nhận xét bài làm của bạn BT38SGK/95 HS: Tổ chức hoạt động nhóm Nhóm 1, 2 làm câu a , nhóm 3,4 làm câu b Đại diện hai nhóm lên trình bày: 1)Biết a//b thì suy ra: a)Ð A1 = Ð B3 b) Ð A1 = Ð B1 c) Ð A1 + B2 = 1800 Nếu một đường thẳng cắt hai dường thẳng song song thì: a) Hai góc sole trong bằng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau c) Hai góc trong cùng phía bằng nhau 2) Biết a) ÐA4 = ÐB2 hoặc b) Ð A1 = Ð B1 hoặc c) ÐA4 + ÐB3 = 1800 thì suy ra d // d’ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng Mà a) trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc b) hai góc đồng vị bằng nhau hoặc c) hai góc trong cùng phía bù nhau Thì hai đường thẳng đó song song với nhau. Tiết 10 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Ngày soạn 5/10/2006 MỤC TIÊU HS biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ 3. Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. Tập suy luận. CHUẨN BỊ GV: SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút viết bảng CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra baøi cuõ (7ph) HS1:Neâu daáu hieäu nhaän bieát hai ñöôøng thaúng song song. Cho ñieåm M khoâng thuoäc d, veõ c qua M sao cho c d. HS2: Phaùt bieåu tieân ñeà ÔClít vaø tính chaát cuûa hai ñöôøng thaúng song song. Treân hình baïn vöøa veõ duøng eâke veõ d’ qua M vaø d’ c. GV: Qua hình caùc baïn veõ em coù nhaän xeùt gì veà quan heä giöõa ñöôøng thaúng d vaø d’? Vì sao? GV: Ñoù laø quan heä giöõa tính vuoâng goùc vaø tính song song cuûa 3 ñöôøng thaúng. Hoaït ñoäng 2: Quan heä giöõa tính vuoâng goùc vaø tính (13ph) GV veõ hình 27 SGK treân baûng yeâu caàu HS quan saùt. GV: Haõy döï ñoaùn a vaø b coù song song vôùi nhau khoâng ? GV: Baèng kieán thöùc ñaõ hoïc haõy suy luaän ñeå kieåm tra döï ñoaùn treân ? * Tính chaát 1: (SGK - 96 ) GV: Cho HS quan saùt hình veõ sau vaø döï ñoaùn xem c coù vuoâng goùc vôùi b khoâng ? *Tính chaát 2 Hoaït ñoäng 3: (15ph) Ba ñöôøng thaúng song song GV duøng baûng phuï ñöa baøi taäp sau: Cho a //b; b // c. a. Döï ñoaùn xem a vaø c coù song song vôùi nhau khoâng ? b. Veõ d c - d a? Vì sao? - d b ? Vì sao? - a // c ? Vì sao? GV: Qua baøi toaùn ruùt ra nhaän xeùt gì? GV choát laïi vaø ñöa ra tính chaát 3 veà quan heä giöõa 3 ñöôøng thaúng song song *Tính chaát 3: Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá (8ph) GV: Treo baûng phuï, HS laøm BT 40,41SGK/97 Hoaït ñoäng 5: Daën doø veà nhaø (2ph) Hoïc thuoäc tính chaát Laøm BT 43, 44, 45 SGK/98 HS: d // d’ HS: Quan saùt hình 27 Vì c caét a vaø b taïo neân moät caëp goùc sole trong baèng nhau neân a//b HS: Phaùt bieåu nhaän xeùt veà quan heä hai ñöôøng thaúng phaân bieät cuøng vuoâng goùc ñöôøng thaúng thöù 3. (Vaøi HS ñoïc tính chaát 1) HS: Quan saùt vaø ruùt ra döï ñoaùn HS: Phaùt bieåu tính chaát 2 HS: Quan saùt vaø ñöa ra döï ñoaùn HS: Ruùt ra caùc döï ñoaùn HS: Phaùt bieåu tính chaát 3 veà 3 ñöôøng thaúng song song Tuaàn 5 Tieát 11 LUYEÄN TAÄP Ngaøy soaïn: 07/20/2006 I. MUÏC TIEÂU: Naém vöõng quan heä giöõa 2 ñöôøng thaúng cuøng vuoâng goùc hoaëc cuøng song song vôùi ñöôøng thaúng thöù 3 Reøn kyõ naêng phaùt bieåu ñuùng moät meänh ñeà toaùn hoïc Böôùc ñaàu bieát suy luaän II. CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: Thöôùc, eâke, baûng phu Hoïc sinh: SGK, duïng cuï hoïc taäp III .CAÙC HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra baøi cuõ (10ph) Goïi ñoàng thôøi 3 hoïc sinh söûa 42,43,44 (SGK/98) Hoaït ñoäng 2 : Toå chöùc luyeän taäp (25ph) Baøi 45SGK/98 HS ñoïc ñeà, toùm taét ñeà: GV: Cho 1 HS veõ hình GV: Veõ ñöôøng thaúng d’ vaø d’’ caét nhau taïi M GV: M coù thuoäc d khoâng? Vì sao? Neáu d’ vaø d’’ caét nhau taïi M thì qua M coù maáy ñöôøng thaúng song song vôùi d ? Theo tieân ñeà Ôclit, ñieàu naøy coù ñuùng khoâng ? Baøi 46SGK/98 GV: Treo baûng phuï hình 31 GV : Vì sao a//b? GV: Muoán tính ta laøm theá naøo? Döïa vaøo ñaâu? GV: Aùp duïng tính chaát 2 ñöôøng thaúng song song (a vaøb) tính nhö theá naøo? GV: haõy phaùt bieåu tính chaát 2 ñöôøng thaúng song song ? Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá (7ph) GV: Laøm theá naøo kieåm tra ñöôïc 2 ñöôøng thaúng coù song song vôùi nhau hay khoâng ? Haõy neâu caùch kieåm tra maø em bieát. GV: Cho HS aùp duïng laøm töông töï baøi 47SGK/98 Hoaït ñoäng 4: Höôùng daãn veà nhaø (3ph) Laøm BT 48, SGK Hoïc thuoäc caùc tính chaát ñaõ hoïc, oân tieân ñeà ôclit, vaø tính chaát 2 ñöôøng thaúng song song. BT 45 SGK /98 Cho d’, d’’ phaân bieät, d’//d, vaø d’’//d => d’//d’’ d’ d d’’ Giaûi: Neáu d’ caét d’’ taïi M thì M khoâng theå thuoäc d vì M thuoäc d’//d vaø d” //d *Qua M naèm ngoaøi d vöøa coù d’//d vöøa coù d’’//d thì traùi vôùi tieân ñeà Ôclit *Ñeà khoâng traùi tieân ñeà Ôclt neân d’ vaø d’’ khoâng caét nhau. Vaäy d’//d’’ BT 46 (SGK) HS traû lôøi taïi choã 1 HS trình baøy treân baûng a/ vì sao a//b vì a ^c b ^ c => a//b (quan heä giöõa tính vuoâng goùc vaø tính song song ) HS trình baøy treân baûng caùch tính b/ Tính Ta coù: a//b (caâu a) vaø ÐACD vaø ÐDCB laø hai goùc trong cuøng phía =>ÐADC + ÐDCB = 1800 => ÐDCB = 1800 - ÐADC =>ÐDCB = 1800 -1200 = 600 Tieát 12 ÑÒNH LYÙ Ngaøy soaïn : 10/10/2006 I. MUÏC TIEÂU: Hoïc sinh bieát caáu truùc moät ñònh lí (GT, KL) Bieát theá naøo chöùng minh moät ñònh lí Bieát ñöa moät ñònh lí veà daïng “Neáu…………………thì” Laøm quen vôùi meänh ñ

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 7 hai cot HKI day du.doc