Giáo án hình học 6 tiết 17, 18

A. MỤC TIÊU:

- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định – số đo của góc bẹt là 1800.

- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

- Có kỹ năng đo góc bằng thước đo góc và biết so sánh hai góc thông qua số đo.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo góc.

B. LƯU Ý:

- Học sinh biết sử dụng thước đo góc theo hai chiều.

- Biết các đơn vị đo góc.

- Thấy được mỗi góc có một số đo xác định (số đo góc là một số dương. Trong trường hợp đặc biệt có góc không = 00).

C. NỘI DUNG DẠY HỌC:

Phương tiện: SGK, thước đo góc, êke, đồng hồ có kim, phấn màu.

Kiểm tra: 1h/s: - Góc là gì ? Vẽ góc xoy và ghi ký hiệu.

- Góc bẹt là gì ? Vẽ góc bẹt MON.

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình học 6 tiết 17, 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: số đo góc A. Mục tiêu: Công nhận mỗi góc có một số đo xác định – số đo của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. Có kỹ năng đo góc bằng thước đo góc và biết so sánh hai góc thông qua số đo. Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo góc. B. Lưu ý: Học sinh biết sử dụng thước đo góc theo hai chiều. Biết các đơn vị đo góc. Thấy được mỗi góc có một số đo xác định (số đo góc là một số dương. Trong trường hợp đặc biệt có góc không = 00). C. Nội dung dạy học: Phương tiện: SGK, thước đo góc, êke, đồng hồ có kim, phấn màu. Kiểm tra: 1h/s: - Góc là gì ? Vẽ góc xoy và ghi ký hiệu. - Góc bẹt là gì ? Vẽ góc bẹt MON. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - 1 h/s lên bảng vẽ góc xoy và đo. - GV kiểm tra lại, nếu h/s đo sai gọi 1 h/s khác. - Mô tả thước và hướng dẫn cách đo, cách ghi. Gọi 2 học sinh lên đo lại góc vẽ trên bảng. Có nhận xét gì. Đo góc bẹt. Tìm hiểu cấu tạo của thước và giải thích tại sao số ghi trên thước theo 2 chiều ngược nhau. Quan sát hình 14. Để kết luận 2 góc này bằng nhau ta phải làm gì ? Đo góc ở hình 15 và kết luận. Dùng êke vẽ một góc vuông. Số đo góc vuông = ? độ. Góc bẹt bằng ? vuông. Xem bảng vẽ các góc trong SGK. Vẽ góc xoy ra nháp tự quan sát và nghĩ cách đo góc vừa vẽ. Đo lại góc vừa đo sau khi GV hướng dẫn và cho kết quả đúng. Tự vẽ vào vở và đo góc vừa vẽ. Mỗi góc có một số đo. Số đo góc bẹt là 1800. Số đo mỗi góc không vượt quá 1800. Làm bài tập ?1. Làm bài tập ? 2. Góc xoy = góc vIu Góc tos > góc pIg Góc vuông = 900 = 1v. Vẽ góc vuông, nhọn, tù. 1. Ví dụ: x o y Viết : góc xoy = 400 Nhận xét: - Mỗi góc có 1 số đo. Góc bẹt có số đo là 1800 Chú ý : SGK 2. So sánh 2 góc. - 2 góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau. - Góc lớn hơn nếu số đo của nó lớn hơn. 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù. + Góc có số đo 900 là góc vuông. + Góc < 1v là góc nhọn. + Góc lớn hơn 1v và nhỏ hơn 2v là góc tù. Góc vuông góc nhọn Góc tù Củng cố: BT 14 (SGK). Bài 11 Bài 15: Góc lúc 2h có số đo 600 3h có số đo 900 5h có số đo 1500 6h có số đo 1800 10h có số đo 600 Bài 16: Góc lúc 12h là 00 Về nhà: BT 15 (SBT) Đo và đoán nhận các cặp góc bằng nhau trong mỗi hình sau: x y’ B C O x’ y A D tiết 18: khi nào thì xoy + yoz = xoz ? A. Mục tiêu: HS nhận biết và hiểu khi nào thì góc xoy + góc yoz = góc xoz. HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: 2 góckề nhau, 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù. Củng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc. Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo góc. B. Đồ dùng: thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. C. nội dung dạy và học: Kiểm tra: - HS (1) lên bảng vẽ góc xoz. - Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc xoz. - Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình. + Cả lớp cùng làm. Độ lớn của góc không nhất thiết giống nhau. + So sánh: góc xoy + góc yoz với góc xoz. Em có nhận xét gì ? - HS (2) lên đo lại các góc của HS (1) và nhận xét bài làm của bạn. Bài mới: Giáo viên nhấn mạnh nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì: góc xoy + góc yoz = góc xoz Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Vẽ lại 1 góc vào vở và ghi điều mà HS (1) vừa thực hiện. 2 H/S nhắc lại phần nhận xét. Giải bài tập 18. Tóm tắt: 1) Hướng dẫn HS: dựa vào góc vuông để vẽ góc 450 cho chính xác. 2) Dựa vào đâu ta có thể tính được số đo góc Boc. 3) Hướng dẫn học sinh trình bày trên bảng. Cho hình vẽ: x y o z Viết: góc xoy + góc yoz = góc xoz là đúng hay sai? Vì sao ? - ở hình trên (phần 1) ta có 2 góc kề nhau. Hãy đọc các khái niệm 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù - Tìm số đo góc phụ với góc 300; 450 - Cho góc A = 1050 góc B = 750 Góc A và góc B có bù nhau không ? Vì sao ? - Có phải là 2 góc kề bù không? Vì sao ? HS làm vào vở. Cho : tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC Góc BOA = 450 Góc AOC = 32033 Hỏi: góc BOC = ? Dựa vào nhận xét vừa học hãy viết biểu thức thay số và tính kết quả. 1 h/s lên bảng trình bày (GV sửa) - Sai vì tia oy không nằm giữa 2 tia ox, oz. Là góc 600; 450 Có vì chúng có tổng = 1800 - Chưa chắc vì có thể góc A và góc B không kề nhau. 1) Ví dụ: x y o z Góc xoy = ? Góc yoz = ? Góc xoz = ? Góc xoy + góc yoz = góc xoz 2) Nhận xét: - Nếu tia oy nằm giữa hai tia ox và oz thì: góc xoy + góc yoz = góc xoz - Ngược lại nếu có: góc xoy + góc yoz = góc xoz thì tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz. 3) Luyện tập: Bài 18 (SGK) C A O B Ta có: tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên: BOC = BOA + AOC BOC = 450 + 320 BOC = 770 Củng cố: - Khi nào thì góc xoy + góc yoz = góc xoz - Thế nào là 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, 2 góc kề bù nhau. 1) Cho các hình vẽ sau: B C A D Hình 1 Hình 2 x o y Hình 3 Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình ? 2) Điền vào dấu..... a) Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì: .............. + ............. = ........................... b) Hai góc.................có tổng số đo bằng 900. c) Hai góc bù nhau có tổng số đo.................... 3) Nói: “Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù” đúng hay sai ? BTVN: 20, 21, 22, 23 SGK Hướng dẫn bài 23: Tính góc NAP sau đó tính góc PAQ. Tiết 70: Mở rộng khái niệm phân số A. Mục tiêu: Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. B. Nội dung: Kiểm tra: Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau. Lấy ra 3 phần. Ta có thể biểu diễn số phần lấy ra được chia từ bánh bằng phân số nào ? 3 ; 4 gọi là gì ? Chỉ số phần như thế nào ? ở lớp tiểu học đã học về phân số. Hãy cho ví dụ 2 phân số. Viết dạng tổng quát của phân số. Bài mới: Dạy theo phiếu học tập. Hoạt động của giáo viên Ghi bảng BT1: (5’) - Nếu học sinh không biết làm GV hướng dẫn mỗi bánh chia 4 phần đều nhau và có 3 lần chia như vậy. - Mỗi người được bánh. bánh là kết quả của phép chia 3 cho 4 (dù số bị chia không chia hết cho số chia). - Đối với phép chia trong Z ta cũng có thể biểu diễn dạng a, b Fẻ Z (bạ0) => đó là phân số. Tự cho 4 ví dụ về phân số: - Tử âm, mẫu dương - Tử dương, mẫu âm - Tử và mẫu đều âm - Tử = 1 ; tử = 0 - Mẫu = 1. Bài 2: (5’) - Cả lớp làm, giáo viên gọi học sinh cho đáp án Bài 3: (3’) 3b) Trước tiên ta phải tìm gì ? Bài 4: (3’) có giá trị = 4. Em hiểu như thế nào ? Bài 5: (5’) Bài 6: (5’) - Phân số có thể viết gọn được không ? Bài 7: (5’) 1) Khái niệm về phân số: - Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4. - Phân số (đọc là âm ba phần tư) là kết quả của phép chia –3 cho 4. Tổng quát: là phân số a, b Fẻ Z (b ạ 0) a là tử số (tử) b là mẫu số (mẫu) 2) Ví dụ: Chú ý: - Mọi số nguyên a có thể viết a = - Nếu tử phân số = 0, mẫu ạ 0, giá trị phân số = 0. Củng cố: (9’) - Nêu dạng tổng quát của phân số. Làm miệng 2, 3 SGK. - Giải BT 5 (SGK) Về nhà: - BT 4 (SGK) - BT 6 (SBT) Viết tập hợp A các số nguyên n sao cho phân số có giá trị là một số nguyên. Hướng dẫn: Muốn cho có giá trị là một số nguyên thì 32M n n là Ư(32). Các Ư(32) là ± 1 ; ± 2 ± 4 ; ± 8 ; ± 16 ; ± 32 rồi lần lượt giải tìm n. Phiếu học tập Bài 1: Có 3 cái bánh (bằng nhau). Chia đều cho 4 người. Mỗi người được bao nhiêu bánh. Em đã chia 3 cái bánh như thế nào ? Minh hoạ trên hình ? Bài 2: a) Nếu lấy đoạn AB làm đơn vị thì các đoạn AM, MB được biểu thị bằng phân số nào ? A M B AM = ............... MB = .............. b) Một lớp học có 43 học sinh, trong đó có 24 nữ. Hỏi số nữ bằng mấy phần số nam ? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bài 3: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số. Nếu không là phân số hãy giải thích tại sao ? a) ......................................................................................................... b) .................................................................................................... c) ...................................................................................................... d) ..................................................................................................... e) .................................................................................................... g) ................................................................................................. h) .............................................................................................. Bài 4: Tìm số nguyên x sao cho phân số có giá trị bằng –4. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................Bài 5: a) Mọi số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số không ? Cho ví dụ ? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. b) Nếu tử của phân số bằng 0 (và mẫu ạ 0) thì giá trị phân số đó bằng bao nhiêu ? Tại sao ? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bài 6: Viết tập hơn A các số nguyên x biết rằng: . ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bài 7: Cho biểu thức B = với n là số nguyên. a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ? ............................................................................................................................. b) Tìm phân số B biết n = 0 đ B = ............................................................................................................................. n = 10 đ B = ............................................................................................................................. n = -2 đ B = .............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGIAO AN SO6 (70) + H 17,18.doc