Giáo án Hình học 6 - Lê Kim Tiến - Tuần 7

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức cơ bản: Biết khái niệm đoạn thẳng.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc vẽ đoạn thẳng, nhận dạng đoạn thẳng, mô tả hình vẽ bằng cách diễn đạt khác nhau,

3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán, cẩn thận, chính xác.

II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP:

1/ Chuẩn bị: Gv: SGK, thước, ê ke, biểu bảng,

Hs: SGK, thước, ê ke, ôn tập cách vẽ đường thẳng, tia, đọc § 6 ở nhà,

2/ Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan,

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Lê Kim Tiến - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7 Tiết : 7 NS : ND : § §6 đoạn thẳng I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức cơ bản: Biết khái niệm đoạn thẳng. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc vẽ đoạn thẳng, nhận dạng đoạn thẳng, mô tả hình vẽ bằng cách diễn đạt khác nhau, … 3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán, cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP: 1/ Chuẩn bị: Gv: SGK, thước, ê ke, biểu bảng, … Hs: SGK, thước, ê ke, ôn tập cách vẽ đường thẳng, tia, … đọc § 6 ở nhà, … 2/ Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan, … III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: Ổn định lớp: KTSS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) GV: Yêu cầu HS1: Vẽ đường thẳng AB. HS2: Vẽ tia CD GV: Nêu điểm khác nhau giữa đường thẳng AB và tia CD? ĐVĐ: Đoạn thẳng AB là gì ? Đoạn thẳng có gì khác với đường thẳng, có gì khác với tia không? Bài mới HS1: HS2: HS: Đường thẳng AB không bị giới hạn về hai phía, còn tia CD thì không bị giới hạn về phía D. HS cả lớp theo dõi HOẠT ĐỘNG 2: ĐOẠN THẲNG (12’) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đoạn thẳng. Biết được sự khác biệt giữa đoạn thẳng với tia và với đường thẳng. - Học sinh biết vẽ đoạn thẳng và từ hai điểm ( khơng trùng nhau ) bất kỳ cĩ thể vẽ được một đoạn thẳng. Gv:Vẽ hai điểm A và B lên bảng Gv:Yêu cầu học sinh dùng thước thẳng kẻ một vạch từ A đến B. GV: Nét phấn (bút) vừa vẽ là hình ảnh của đoạn thẳng AB. GV: Ta thấy điểm A, B thuộc hình vừa vẽ. GV: Ngoài ra còn bao nhiêu điểm nữa thuộc hình trên? GV: Những điểm đó nằm vị trí nào so với 2 điểm A, B. Gv:Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào? GV: Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. Gv:Các điểm A và B được gọi là gì? Gv:Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB? GV: Cho HS đọc BT 34 GV: Vẽ đường thẳng a GV: Gọi 1HS vẽ 3 điểm A, B, C thuộc a GV: Hãy đọc tên các đoạn thẳng trên hình vẽ. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Hs:Vẽ hai điểm A và B Hs: Dùng thước nối hai điểm A và B HS theo dõi Hs: Còn rất nhiều điểm thuộc hình trên HS: Các điểm đó nằm giữa 2 điểm A và B. Gv:Trả lời như SGK tr 115 HS theo dõi Hs: Hai điểm A và B gọi là mút của đoạn thẳng AB . Hs: Nêu cách vẽ . Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B Dùng viết vạch theo cạnh thước từ A đến B HS đọc BT 34 tr 116 SGK HS vẽ vào vở HS lên bảng vẽ 3 điểm A, B, C HS: Đoạn thẳng AB, AC, BC. HS nhận xét Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA . Hai điểm A và B gọi là hai mút ( hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB HOẠT ĐỘNG 3 : ĐOẠN THẲNG CẮT ĐOẠN THẲNG, CẮT TIA, CẮT ĐƯỜNG THẲNG (12’) Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng điều cĩ một giao điểm - Biết cách vẽ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng điều cĩ một giao điểm GV: Cho HS quan sát hình 33 (vẽ trên bảng phụ). GV: Yêu cầu HS mô tả hình vẽ trên bằng lời. ( mô tả bằng các cách khác nhau) GV: Yêu cầu HS khác bổ sung GV: Nhận xét chung GV: Chốt lại Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình 34 ( bảng phụ), mô tả bằng lời GV: Yêu cầu HS khác bổ sung GV: Nhận xét chung GV: Chốt lại Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình 35 ( bảng phụ), mô tả bằng lời GV: Yêu cầu HS khác bổ sung GV: Nhận xét chung GV: Chốt lại Gv:Lưu ý cho hs các trường hợp khác: Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc tia. Gv: Cho hs quan sát hình vẽ cụ thể . Hs: Quan sát hình vẽ trên bảng. HS: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại I hoặc đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là I hoặc Đoạn thẳng AB và CD giao nhau tại điểm I hoặc Đoạn thẳng AB và CD có một điểm chung I HS khác bổ sung HS: Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau . K là giao điểm hoặc đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K hoặc đoạn thẳng AB và tia Ox giao nhau tại K hoặc đoạn thẳng AB và tia Ox có một điểm chung K. HS khác bổ sung Hs:Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau. H là giao điểm hoặc Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau tại H hoặc Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy giao nhau tại H Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy có một điểm chung H. HS khác bổ sung Hs: Quan sát hình vẽ cụ thể. a) Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là I b)Đoạn thẳng AB và tia Cy cắt nhau, giao điểm là K c)Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H Hoạt động 4: Củng cố (11’) GV: Đoạn thẳng AB là hình như thế nào? Gv: Cho hs đọc bài tập 33 tr 115 SGK Gv:Yêu cầu hs điền vào chỗ trống (bảng phụ) GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Gọi 1 hs đọc nội dung bt 36 GV: Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không? GV: Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào? GV: Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào? Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs:Đứng tại chỗ trả lời Hs: Đọc đề bt 33 Hs:Điền vào chỗ trống a/ …R,S.. hai điểm R,S … …R,S … b/…hai điểm P, Q và các điểm nằm giữa hai điểm P và Q Hs: Nhận xét. Hs: Đọc nội dung bt 36 Hs: Quan sát. HS: Không HS: Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC HS: Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC. HS nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (5’) Học thuộc và hiểu khái niệm của đoạn thẳng -Biết vẽà hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau; đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. -Làm bài tập 35;37;38 ; 39 SGK - Hướng dẫn BT 37: -Chuẩn bị §7 Đọc cách đo đoạn thẳng AB, mục 2, Chuẩn thước có chia khoảng DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGA HH6 TUAN 07.1.doc
Giáo án liên quan