Giáo án Hình học 6 - Lê Kim Tiến - Tuần 10

1/ MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+ MB = AB

1.2. Kỹ năng:

- Cho học sinh nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác

- Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán

1.3. Thái đội: Cẩn thận khi tính toán và vẽ hình, nghim tc, tích cực,

2/ Chuẩn bị:

2.1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị: SGK, máy tính, thước, thước có chia khoảng, biểu bảng,

- Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, .

2.2 Chuẩn bị HS:

- Thiết bị: Máy tính, thước có chia khoảng, ôn tập phần độ dài đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng,

- Tư liệu: SGK, SBT

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Lê Kim Tiến - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Tiết: 10 NS: 26/ 9/2013 LUYỆN TẬP 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức:Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+ MB = AB 1.2. Kỹ năng: - Cho học sinh nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác - Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán 1.3. Thái đội: Cẩn thận khi tính toán và vẽ hình, nghiêm túc, tích cực, … 2/ Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của GV: - Thiết bị: SGK, máy tính, thước, thước có chia khoảng, biểu bảng, … - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước có chia khoảng, ôn tập phần độ dài đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, … - Tư liệu: SGK, SBT 3/ Các bước lên lớp: 3.1 Ổn định lớp: KTSS 3.2/ Kiểm tra bài cũ: (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: (7’) GV: Nêu câu hỏi Hs 1:Khi nào thì AM + MB = AB? Giải bài tập: Gọi H là một điểm của đoạn thẳng LK. Biết LH = 4cm, HK = 5cm. Tính LK ? Hs 2:Khi nào thì M nằm giữa hai điểm A và B? BT: 46 SGK GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung 2HS lên bảng trả lời và làm BT HS1: Khi M nằm giữa A và B BT: Do H nằm giữa L và K Nên: LH + Hk = LK LK = 4 + 5 = 9cm HS2: Khi AM + MB = AB BT46: Do N nằm giữa hai điểm I và K Nên: IK = IN + NK IK = 3 + 6 = 9cm HS nhận xét 3. 3/ Bài mới: Hoạt động 2 : Luyện tập (35’) a. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình, diễn giải,… b. Các bước tiến hành GV đưa bảng phụ ghi sẳn đề bài tập 47 và yêu cầu hS đọc lại. GV: Cho HS tóm tắt đề bài GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Muốn so sánh 2 đoạn thẳng EM, MF ta phải làm gì? GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho 1 HS đọc BT 48. GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài GV: Vẽ hình minh hoạ lên bảng GV: Chiều rộng của lớp học được tính như thế nào ? GV: Để tính chiều rộng của lớp học ta cần tính những đoạn nào ? GV: Cho 1 HS lên bảng làm GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS đọc BT 49 tr 121 GV: Cho HS quan sát hình 52 (bảng phụ) GV: Trong 3 điểm M, N, A điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? GV: Vậy AN = ? GV: Trong 3 điểm B, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? GV: BM= ? GV: Theo đề bài: AN = BM GV: Vậy hãy so sánh AM + MN và BN + NM ? GV: Từ biểu thức : AM + MN = BN + NM AM = BN GV: Gọi 2 HS lên bảng so sánh AM và BN ở hình a, b GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS đọc BT 51 GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi của đề bài GV: Cho HS khác nhận xét GV: Nhận xét chung. GV: Quan sát và đọc đề bài trên bảng phụ. HS tóm tắt: M đoạn thẳng EF. EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh EM và MF. 1HS lên bảng vẽ hình, HS khác cùng vẽ HS nhận xét HS ta phải tính độ dài các đoạn thẳng đó HS lên bảng làm, HS khác cùng làm HS nhận xét. 1 HS đọc BT 48, HS khác theo dõi. HS tóm tắt: Hà có sợi dây 1,25m Dùng dây đo chiều rộng của lớp học Sau 4 lần căng dây đo liên tiếp thì k/c giữa đầu dây và mép tường = 1/5 độ dài sợi dây. Tính chiều rộng của lớp học? HS: Chiều rộng lớp học = Độ dài đoạn 4 lần căng dây đo liên tiếp + 1/5 độ dài sợi dây. HS: Ta tính : Độ dài đoạn 4 lần căng dây đo liên tiếp và 1/5 độ dài sợi dây. HS lên bảng làm, HS khác cùng làm HS nhận xét HS đứng lên đọc BT 49 tr 121 HS quan sát hình vẽ HS: M nằm giữa N và A HS:AN = AM + MN HS: BM = BN + NM HS: N nằm giữa A và B HS: AM + MN = BN + NM HS theo dõi 2HS lên bảng làm, các HS khác cùng làm. HS nhận xét HS đọc BT 51 HS tóm tắt:Vẽ V, A, T trên cùng 1 đường thẳng sao cho : TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3cm. Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? 1 HS lên bảng vẽ hình và trả lời , các HS khác cùng làm. HS nhận xét BT 47: Do M nằm giữa hai điểm E, F Nên : EM + MF = EF MF = EF – EM MF = 8 – 4 = 4cm Mà EM = 4cm Nên EM = MF BT 48: độ dài sợi dây là: 4 lần chiều dài sợi dây là: 4. 1,25 = 5m Chiều rộng của phòng học: 5 + 0,25 = 5,25 m BT 49: a) M nằm giữa A và N Nên : AN = AM + MN (1) N nằm giữa M và B Nên : BM = BN + NM (2) Mà AM = BN (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: AM + MN = BN + MN AM = BN b) N nằm giữa A và M Nên : AM = AN + NM (1) M nằm giữa B và N Nên: BN = BM + MN (2) Mà AN = BM (3) Từ (1), (2), (3) suy ra AM = BN BT51: Ta có TA + AV = TV (Vì 1 + 2 = 3) Nên ba điểm T, A, V thẳng hàng. 4/ Hướng dẫn ở nhà (3’) Xem lại các BT đã giải Ôn tập thật kĩ các kiến thức về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, tiết sau kiểm tra 15 phút. Xem trước bài: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài Cho biết cách vẽ đoạn thẳng DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGA HH 6 TUAN 10.doc