Tiết 28 BÀI TẬP HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Toạ độ, biểu thức toạ độ và tích vô hướng của hai vectơ.
- Toạ độ của một điểm.
- Phương trình mặt cầu.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng công thức tính
- Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác
- Lập được phương trình mặt cầu khi biết tâm và bán kính, biết mặt cầu đi qua 4 điểm,
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 12 chuẩn tiết 28: Bài tập hệ tọa độ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 BÀI TẬP HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Ngày soạn: 26/01/2010 Ngày dạy: 29/01/2010
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Toạ độ, biểu thức toạ độ và tích vô hướng của hai vectơ.
- Toạ độ của một điểm.
- Phương trình mặt cầu.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng công thức tính
- Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác
- Lập được phương trình mặt cầu khi biết tâm và bán kính, biết mặt cầu đi qua 4 điểm,
3. Thái độ:
- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới.
B. Phương pháp: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, thước kẻ, bảng phụ, máy chiếu (nếu có ), phiếu học tập
+ Học sinh: SGK, thước, campa và xem bài trước ở nhà
D. Tiến trình bài học:
I. Ổn định lớp: Vắng:....
II. Kiểm tra bài cũ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA = . Gọi M là trung điểm của SC.
Tìm tọa độ các điểm S, A, B, C, D, M .
Tính tọa độ của các véctơ sau với O là tâm hình vuông.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của bài toán
HS1:
- Chọn A O (Điểm A trùng góc tọa độ O)=> A(0;0;0)
-, B(a;0;0), D(0;a;0), C(a;a;0), ,
HS2:
,
,
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Củng cố các phép toán về véctơ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv: Vận dụng tính chất một số nhân với một véctơ để tính toán.
Gv gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
Gv: Nêu công thức tính toạ độ trong tâm của tam giác trong không gian?
Gv gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời?
Vận dụng qui tắc hình bình hành để tìm tọa độ của các điểm?
Chú ý: Hai vectơ bằng nhau khi toạ độ của chúng bằng nhau.
Bài 1:
a.
b.
Bài 2:
Bài 3:
,
Hoạt động 2: Củng cố phương trình mặt cầu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv: Xác định tâm và bán kinh của mặt cầu có phương trình sau:
Tìm các hệ số A, B, C từ đó kết luận tâm và bán kính của mặt cầu.
Gv: Hãy chia hai vế của PT cho 3 sau đó áp dụng cách làm như câu a) ta sẽ tìm được tâm và bán kính.
Gv gọi học sinh lên bảng thực hiện
Gv: Hãy xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu đường kính AB?
Gv gọi học sinh lên bảng thực hiện
Gv: Đã có tâm mặt cầu, hãy tìm bán kính R của mặt cầu và viết PT mặt cầu đó?
Gv cho học sinh làm tương tự.
Bài 5:
a)
Ta có:
Vậy mặt cầu có tâm I(4;1;0), bán kính R = 4
b)
Kết quả:
Bài 6:
a) Mặt cầu có tâm là trung điểm I của đoạn AB => I(3;-1;5)
Bán kính
Vậy mặt cầu (S):
b) Tâm mặt cầu C(3;-3;1)
Bán kính mặt cầu
Vậy mc(S):
IV. Củng cố:
- Khái niệm toạ độ điểm, toạ độ vectơ, các phép toán về vectơ, biểu thức toạ độ của tích vô hướng, độ dài vectơ,...
- Cách xác định tâm và bán kính của mặt cầu. Cách viết PT mặt cầu thoả mãn một số điều kiện cho trước.
V. Dặn dò:
- Xem lại các kiến thức và bài tập đã học, đã sửa từ đó hãy rút ra phương pháp học cho thích hợp
- Xem trước bài PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Bổ sung rút kinh nghiệm:
Nêu lại dạng khai triển của PT mặt cầu ?
, R= ?
Bài tập 5/sgk/trang 68
Có tâm I(-A;-B;-C)
Bán kính
a. Ta có:
b.
Bài tập 6/sgk/trang 68
a. Mặt cầu có tâm là trung điểm I của đoạn AB => I(3;-1;5)
bán kính
Vậy mặt cầu (S):
b. Tâm mặt cầu C(3;-3;1)
bán kính mặt cầu
Vậy mc(S):
E – Củng cố dặn dò:
- Xem lại các kiến thức và bài tập đã học, đã sửa từ đó hãy rút ra phương pháp học cho thích hợp
- Cần phải đọc kỉ bài toán và phân tích tổng hợp được bài toán
- Xem trước bài PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
- Bài tập về nhà:
1. Tìm góc giữa hai véctơ và
a.
b.
2. Biết , góc giữa hai véctơ và bằng .Tìm k để hai véctơ vuông góc với nhau
3. Trong không gian Oxyz cho điểm M(a;b;c)
a. Tìm tọa độ hình chiếu của điểm M lên các mặt phẳng tọa độ và các trục tọa độ.
b. Tính khoảng cách từ điểm M đến các mặt phẳng tọa độ
F – Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
File đính kèm:
- Tiết 28 bài tập.doc