Giáo án Hình học 11 tiết 5: Luyện tập phép đối xứng trục (1 tiết)

Tên bài soạn: LUYỆN TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC (1 tiết)

A.Mục tiêu:

 -Thông qua tiết luyện tập giúp học sinh nắm định nghĩa phép đối xứng trục

 -Xác định trục đối xứng của một số hình đơn giản

 -Vận dụng tính chất của trục đối xứng để tìm lời giải một số bài toán

B.Chuẩn bi:

 1.Giáo viên:chuẩn bị giáo án,bảng phụ hình vẽ minh hoạ(bài tập 3,5),bài tập trắc nghiệm (bài tập 2)

 2.Học sinh:Chuẩn bị bài cũ,xem trước các bài tập ở sgk 7,8,9,10,11/trang13,14

C.Phương pháp dạy học:

 Dùng phương pháp gợi mở ,nêu vấn đề.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 5: Luyện tập phép đối xứng trục (1 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài soạn: LUYỆN TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC (1 tiết) A.Mục tiêu: -Thông qua tiết luyện tập giúp học sinh nắm định nghĩa phép đối xứng trục -Xác định trục đối xứng của một số hình đơn giản -Vận dụng tính chất của trục đối xứng để tìm lời giải một số bài toán B.Chuẩn bi: 1.Giáo viên:chuẩn bị giáo án,bảng phụ hình vẽ minh hoạ(bài tập 3,5),bài tập trắc nghiệm (bài tập 2) 2.Học sinh:Chuẩn bị bài cũ,xem trước các bài tập ở sgk 7,8,9,10,11/trang13,14 C.Phương pháp dạy học: Dùng phương pháp gợi mở ,nêu vấn đề. D.Tiến trình giờ dạy: BÀI TẬP 1: Cho đường thẳng d và trục đối xứng a (hình vẽ).Hãy xác định ảnh d’ của d qua phép đối xứng trục Đa a a a d d d hình a hình b hình c Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi học sinh lên bảng dựng ảnh d’ của d Cho HS nhận xét cách dựng đúng hay sai ? GV kiểm tra nhận xét cuối cùng Nhận xét d//d’ khi nào ? dºd’khi nào? d cắt d’ khi nào? Một học sinh lên bảng ,còn các học sinh còn lại làm vào vở bài tập Khi d//a,d^a hoặc dºa,d cắt a không ^a Bài Tập 2:(bài tập trắc nghiệm ) Câu 1:Cho hình (H) là hình chữ nhật ABCD ,khi đó hình (H) A. Có vô số trục đối xứng B.Có một trục đối xứng C.Có hai trục đối xứng D.Có bốn trục đối xứng Câu 2:Cho hình (H) là hình chữ nhật ABCD với AC là đường chéo,khi đó hình (H) A. Không có trục đối xứng B.Có một trục đối xứng C.Có hai trục đối xứng D.Có bốn trục đối xứng Câu 3:Cho hình (H) là tam giác đều ABC,với AH là đường cao,khi đó hình (H) A. Không có trục đối xứng B.Có một trục đối xứng C.Có hai trục đối xứng D.Có ba trục đối xứng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi sẵn câu hỏi trắc nghiệm vào bảng phụ Đáp án:Câu 1C;Câu 2A;Câu 3B (minh hoạ bằng hình vẽ ) Tìm hiểu đề chọn câu đúng nhất Giải thích cụ thể Bài tập 3: Trong Mp toạ độ Oxy cho đường thẳng d ;và đường tròn (C) có phương trình : d : x – 2y +4 = 0 (C) : x2 + y2 – 4x + 6y + 12 = 0 . Viết pt ảnh của đường thẳng d và đường tròn (C) qua phép đối xứng trục oy . Hoạt động của GV Hoạt động của HS H1: Nêu cách xác định ảnh qua trục oy ? Gọi học sinh lên bảng giải Giáo viên kiểm tra kết quả. Minh hoạ ảnh vẽ sẵn qua ảnh phụ (Sau khi HS giải xong) y 2 - 4 O 4 x H2: Còn cách nào xác định được ảnh của đường thẳng d và đường tròn (C) nữa không ? M’ (x’,y’) đối xứng M(x,y) qua trục oy thì : x’ = -x y’ = y 2 học sinh lên bảng Đường thẳng xác định 2 điểm A,BÎd, lấy A’, B’ là 2điểm đối xứng A,B qua oy Þ đường thẳng A’B’ là ảnh AB qua oy . Xác định tâm I và bán kính R của (C) Þ đường tròn (C’) xác định tâm I’ đối xứng với I qua oy và bán kính R Bài tập 4: ( Bài tập 9/13 sgk) Cho góc nhọn xOy và một điểm A nằm trong góc đó.Hãy xác định điểm B trên Ox và điểm C trên Oy sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho học sinh nghiên cứu đề Giáo viên minh hoạ hình vẽ B x A O C x Xác định B Î ox, C Îoy sao cho CDABC nhỏ nhất. H1: Nhắc lại công thức tính chu vi DABC là gì ? H2: Trong bài toán này điểm và đường thẳng nào cố định ? cái gì thay đổi ? H3: Xác định A’ đối xứng A qua ox ? A’’ đối xứng với A qua oy ? Dựa vào tính chất của trục đối xứng ta có điều gì? Nhận xét BA và BA’, CA và CA’’ B x A O C x Gọi HS lên bảng GV kiểm tra chính xác hoá vấn đề T1: CDABC = AB+BC+CA T2: Điểm A cố định ox,oy : không đổi B,C thay đổi Þ AB,BC,CA thay đổi. nhớ vẽ hình BA = BA’ CA = CA’’ HS lên bảng làm bài Bài Tập 5(Bài tập 10/trang15 SGK) Cho hai điểm B,C cố định nằm trên đường tròn(O,R) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó.Hãy dùng phép đối xứng trục để CMR trực tâm H của tam giác ABC nằm trên đường tròn cố định. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV có thể minh hoạ hình vẽ bằng bảng phụ Xét TH 1:Nếu BC là đường kính thì H nằm ở đâu ? Xét TH 2:Nếu BC không là đường kính thì AH cắt (O,R) tại H’,AA’ là đường kính ,nhận xét gì về tứ giác A’BHC ? GV kiểm tra cách giải của HS Tìm hiểu đề ,phân tích hướng Cminh Theo hướng dẫn của GV HS lên bảng giải E.Bài tập về nhà: Làm bài tập 8/trang 13 (lấy phép đối xứng trục Ox).bài 11/trang 14

File đính kèm:

  • docHH11 Tiet 05.doc