1. Về mặt kiến thức
- Định nghĩa và tính chất của phép chiếu song song
- Khái niệm hình biểu diễn và cách vẽ hình biểu diễn của một số hình cơ bản.
2. Về kĩ năng
- Xác định được hình chiếu song song của một hình
- Biết vẽ hình biểu diễn của một số hình cơ bản
- Áp dụng giải một số bài toán về hình học.
3. Về tư duy, thái độ
- Phát triển tư duy trừu tượng, óc suy luận, phán đoán
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 (nâng cao) - Tiết 28, 29: Phép chiếu song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn: phép chiếu song song
Tiết thứ: 28-29 Ngày soạn: 18 - 1 - 2011
Chương trình Nâng cao Dạy lớp 11B1, Ngày dạy:..
I - Mục tiêu bài học
Học sinh cần nắm được:
1. Về mặt kiến thức
- định nghĩa và tính chất của phép chiếu song song
- khái niệm hình biểu diễn và cách vẽ hình biểu diễn của một số hình cơ bản.
2. Về kĩ năng
- Xác định được hình chiếu song song của một hình
- Biết vẽ hình biểu diễn của một số hình cơ bản
- áp dụng giải một số bài toán về hình học.
3. Về tư duy, thái độ
- Phát triển tư duy trừu tượng, óc suy luận, phán đoán
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị, phương tiện, phương pháp dạy học
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp
Phương tiện: Thước kẻ, máy tính bỏ túi.
Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo
III – Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa và tính chất của hai mặt phẳng song song
2. Dạy bài mới
Đặt vấn đề: Phép chiếu song song là một mảng kiến thức có ứng dụng nhiều trong khoa học, kĩ thuật và đời sống. Bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu về điều đó.
Hoạt động 1: Về định nghĩa phép chiếu song song
Thời gian: 15 phút
Mục tiêu: Nắm được định nghĩa phép chiếu song song
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Trước hết, chúng ta cần hiểu phép chiếu song song là gì?
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
- Giới thiệu bài
HĐTP 2: Tiếp cận khái niệm
- Lấy ví dụ về phép chiếu song song
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
HĐTP 3: Hình thành khái niệm
- Hướng dẫn HS định nghĩa
- Nêu các định nghĩa khác
- Chính xác hoá
HĐTP 4: Củng cố khái niệm
- Lấy ví dụ
- Chính xác hoá
- Lắng nghe
Thực hiện
Phát biểu
Nhận xét
Thực hiện giải ví dụ
1. Định nghĩa phép chiếu song song
Vụựi moói ủieồm M trong khoõng gian, ủửụứng thaỳng qua M vaứ song song ( hoaởc truứng vụựi ∆) seừ caột ( a ) taùi ủieồm M’. ẹieồm M’ ủửụùc goùi laứ hỡnh chieỏu song song cuỷa ủieồm M treõn mp ( a ) theo phửụng cuỷa ủửụứng thaỳng ∆. Maởt phaỳng ( a ) goùi laứ maởt phaỳng chieỏu. Phửụng ∆ goùi laứ phửụng chieỏu
Định nghĩa: Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với mỗi điểm M’ của mặt phẳng (α) như trên gọi là phép chiếu song song lên mặt phẳng (α) theo phương ∆.
: Khi a song song với phương chiếu thỡ hỡnh chiếu của a là giao điểm của nú với mp chiếu (α).
Hoạt động 2: Tính chất của phép chiếu song song
Thời gian: 25 phút
Mục tiêu: Nắm được các tính chất cơ bản của phép chiếu song song
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Phép chiếu song song có những tính chất nào? Phần này ta sẽ nghiên cứu rõ
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP1: Dẫn dắt
- Giới thiệu
HĐTP 2: Tiếp cận khái niệm
Lấy ví dụ về tính chất của phép chiếu song song
Hướng dẫn HS tìm hiểu
Chính xác hóa
HĐTP3: Hình thành khái niệm
- Hướng dẫn HS nêu định lí
- Chính xác hoá
HĐTP4: Củng cố khái niệm
- Lấy ví dụ
- Cho HS làm ví dụ
- Nhận xét , chính xác hoá
- Lắng nghe
Thực hiện theo
yêu cầu giáo viên
Ghi nhớ
Phát biểu
Nhận xét, bổ sung
Giải ví dụ
HS khác nhận xét bài làm của bạn
2. Tính chất
Tính chất 1:
Hình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng
Hệ quả:
Hình chiếu song song của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng, của một tia là một tia
Tính chất 2:
Hình chiếu song song của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau
Tính chất 3:
Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.
Hoạt động 3: Về hình biểu diễn
Thời gian: 30 phút
Mục tiêu: Nắm được kháI niệm hình biểu diễn và cách vẽ hình biểu diễn của một số hình cơ bản
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Một điều rất quan trọng là chúng ta phảI biết vẽ hình biểu diễn để vẽ đúng hình trong không gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
- Giới thiệu
HĐTP 2: Tiếp cận khái niệm
- Lấy ví dụ về hình biểu diễn
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
HĐTP 3: Hình thành khái niệm
- Hướng dẫn HS nêu định nghĩa hình biểu diễn
- GV cho biết hình biểu diễn của một số hình thường gặp
- Chính xác hoá
HĐTP 4: Củng cố khái niệm
- Lấy ví dụ
- Chính xác hoá
- Lắng nghe
Thực hiện
Phát biểu
Nhận xét
Lắng nghe, ghi nhận
Thực hiện theo yêu cầu GV
3. Hình biểu diễn của một hình không gian
định nghĩa
Hỡnh bieồu dieón cuỷa moọt hỡnh H trong khoõng gian laứ hỡnh chieỏu song song cuỷa hỡnh H treõn moọt maởt phaỳng theo moọt phửụng chieỏu naứo ủoự hoaởc hỡnh ủoàng daùng vụựi hỡnh chieỏu ủoự
Lưu ý: Nếu trên hình H có hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau thì chúng chẳng những được biểu diễn bởi hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau mà tỉ số của hai đoạn thẳng này còn phải bằng tỉ số của hai đoạn thẳng tương ứng trên hình H.
Hènh bieồu dieón cuỷa caực hỡnh thửụứng gaởp :
+ Moọt tam giaực baỏt kyứ bao giụứ cuừng coự theồ coi laứ hỡnh bieồu dieón cuỷa moọt tam giaực coự daùng tuyứ yự cho trửụực ( tam giaực ủeàu, tam giaực caõn, tam giaực vuoõng )
+ Moọt hỡnh bỡnh haứnh baỏt kyứ bao giụứ cuừng coự theồ coựi laứ hỡnh bieồu dieón cuỷa moọt hỡnh bỡnh haứnh tuyứ yự cho trửụực ( hỡnh bỡnh haứnh , hỡnh vuoõng, hỡnh thoi, hỡnh chửừ nhaỏt )
+ Moọt hỡnh thang baỏt kyứ bao giụứ cuừng coự theồ coựi laứ hỡnh bieồu dieón cuỷa moọt hỡnh thang tuyứ yự cho trửụực mieón laứ tổ soỏ ủoọ daứi hai ủaựy cuỷa hỡnh bieồu dieón phaỷi baống tổ soỏ ủoọ daứi hai ủaựy cuỷa hỡnh thang ban ủaàu.
Hình biểu diễn của một đường tròn
Hình chiếu song song của một đường tròn là một đường elíp, hoặc là một đường tròn, hoặc đặc biệt là một đoạn thẳng
+ Ngửụứi ta thửụứng duứng hỡnh elip ủeồ bieồu dieón cho hỡnh troứn.
Hoạt động 4: Bài tập về phép chiếu song song
Thời gian: 10 phút
Mục tiêu: Nắm được định nghĩa và tính chất của phép chiếu song song
Hình thức tiến hành:Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Ta nghiên cứu một bài tập ứng dụng tính chất của phép chiếu song song
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
Ghi đề
Phân tích đề
Nhắc lại các vị trí tương đối
HĐTP 2: Thực hiện giải
Gọi HS lên bảng
Nhận xét bài làm
Chính xác hoá
HĐTP3: Củng cố bài giải
Lưu ý khi giải bài toán
Mở rộng, tổng quát hoá bài toán
Tìm hiểu
Lên bảng giải
HS khác nhận xét
Ghi nhận
Bài 1: a) Cho hình hộp ABCD. A1B1C1D1. Tìm điểm I trên đường chéo B1D và điểm J trên đường chéo AC sao cho IJ // BC1. Tính tỉ số ID/ IB1.
b) Tam giác ABC có hình chiếu song song là tam giác A’B’C’. Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác ABC có hình chiếu song song là trọng tâm của tam giác A’B’C’.
HD:
3. Luyện tập củng cố, hướng dẫn về nhà
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Nêu câu hỏi củng cố bài
Tìm hiểu những kĩ năng cơ bản, kiến thức trọng tâm
Qua tiết này các, em cần nắm được gì? Kiến thức nào là trọng tâm?
Hướng dẫn HS làm bài ở nhà
Ghi nhớ
Bài tập về nhà (gv tự ra thêm)
File đính kèm:
- minh giao an Hinh 11 NC ve Phep chieu song song.doc