Hoạt động của GV - HS
GV: Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình lăng tru tam giác
GV: Đưa mô hình lăng trụ tam giác để HS quan sát mô hình rồi trả lời các câu hỏi trong trong trò chơi ô chữ
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: hai mặt phẳng vuông góc
Nhắc lại kiến thức cũ
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
GV: Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình lăng tru tam giác
GV: Đưa mô hình lăng trụ tam giác để HS quan sát mô hình rồi trả lời các câu hỏi trong trong trò chơi ô chữ
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
Bài mới: Hai mặt phẳng vuông góc (Tiết 2)
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
III –
(1)
? Trong biểu thức ở vế phải của (1) có bao nhiêu số hạng
? Đặc điểm số mũ của a và b ở các số hạng tính từ trái sang phải.
? Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng.
? Các hệ số của mỗi số hạng cách đều hai số hạng đầu và cuối
? Số hạng là số hạng thứ mấy tính từ trái qua phải.
Chú ý: Trong biểu thức ở vế phải của (1):
a) Có n + 1 số hạng.
b) Các số hạng có số mũ của a giảm dần từ n đến 0,
số mũ của b tăng dần từ 0 đến b.
Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng luôn bằng n.
c) Các hệ số của mỗi số hạng cách đều hai số hạng đầu và cuối thì bằng nhau
d) Số hạng thứ k+1 trong khai triển:
: số hạng tổng quát
Câu hỏi – Lời dẫn
Ghi bảng
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ
? a = ?; b = ?; n = ?
HS: Khai triển theo công thức (1)
? a = ?; b = ?; n = ?
? Biểu thức này có phải dạng (a + b)n
GV: chuyển về dạng [a + (-b)]
GV: Yêu cầu HS tự làm lấy đáp số
? Nhận xét về dấu của các số hạng trong khai triển của (a - b)n
GV: Tổng quát hóa: Có sự đan dấu
VD1: Khai triển các biểu thức
a) (x + 2)4 =
=
b) (1 – x)5 =
GV: Nêu hệ quả
GV: Yêu cầu HS về nhà xem VD3 SGK
Hệ quả: Từ công thức (1)
+) Với a = b= 1:
+) Với a = 1; b = -1:
Một cách khác để nhớ hệ số các số hạng trong khai triển.
GV: Trình chiếu + vấn đáp + thuyết trình
? Yêu cầu HS liệt kê hệ số của khai triển
đến n = 3, GV viết theo dòng (trình chiếu)
? Hệ số của số hạng đầu tiên và cuối cùng luôn bằng bao nhiêu
? Tìm mối liên hệ giữa dòng n=2 với n=3
? Dựa vào công thức nào ta có mối liên hệ trên
? Nhắc lại t/c 2 của số :
?
?
GV: Khái quát hóa quy tắc tam giác, yêu cầu HS điền dòng n = 5, n = 6
GV: Hoạt động 2 trong SGK yêu cầu HS về nhà thực hiện
II – Tam giác Pa-xcan:
Cho (a + b)n, xét:
n = 0: (a + b)0: 1
n = 1: (a + b)1: 1 1
n = 2: (a + b)2: 1 2 1
n = 3: (a + b)3: 1 3 3 1
n = 4: (a + b)4: 1 4 6 4 1
n = 5: (a + b)5:
n = 6: (a + b)6:
Củng cố
+) Công thức nhị thức Niu-tơn; Chú ý và hệ quả; Tam giác Pa – xcan
Hoạt động nhóm củng cố
GV: Phát phiếu cho các bàn hoạt động theo nhóm, lấy kết quả, đối chiếu đáp án.
GV: Yêu cầu đại diện 1 nhóm có đáp án đúng trình bày tóm tắt cách làm
Bài tập:
Hệ số của số hạng chứa x4 trong khai triển của biểu thức là:
A) 672 B) - 672 C) 675 D) - 675
Hướng dẫn làm bài và học bài ở nhà
+) Bài tập 1(SGK – tr57): Làm tương tự VD1
+) Bài tập 2+3+4(SGK – tr58): Làm tương tự bài tập hoat động nhóm
+) BTVN: 1 đến 6
+) Xem trước bài: "Phép thử và biến cố"
File đính kèm:
- Giao an Hai mat phang vuong goc.doc
- Phieu hoc tap.doc