Tiết 2 (SGK ChuÈn) PHÉP TỊNH TIẾN
1) MỤC TIÊU.
• Về kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến.-
• Về kỹ năng:
- Kỹ năng xác định ảnh của một hình qua phép tịnh tiến.
- Kỹ năng xác định véc tơ tịnh tiến.
- Kỹ năng vận dụng các tính chất của phép tịnh tiến vào giải toán.
• Về tư duy:
- Hiểu được nhũng ứng dụng của phép tịnh tiến trong thực tế.
- Nhận biết được chuyển động là phép tịnh tiến.
• Về Thái độ:
- Cẩn thận, sáng tạo, ham học hỏi.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 chuẩn: Phép tịnh tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 (SGK ChuÈn) PHÉP TỊNH TIẾN
MỤC TIÊU.
Về kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến.-
Về kỹ năng:
- Kỹ năng xác định ảnh của một hình qua phép tịnh tiến.
- Kỹ năng xác định véc tơ tịnh tiến.
- Kỹ năng vận dụng các tính chất của phép tịnh tiến vào giải toán.
Về tư duy:
- Hiểu được nhũng ứng dụng của phép tịnh tiến trong thực tế.
- Nhận biết được chuyển động là phép tịnh tiến.
Về Thái độ:
- Cẩn thận, sáng tạo, ham học hỏi.
CHUẨN BỊ VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Kiến thức:
- Học sinh đã biết khái niệm hai véc tơ bằng nhau, Khái niệm về phép biến hình
Phương tiện
- Chuẩn bị máy chiếu Projector, máy overheat.
- Phiếu học tập.
GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đàm thoại gợi mở giải quyết vấn đề.
- Dùng hình ảnh trực quan để tìm kiến thức.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
Các hoạt động.
HĐ 1: Trả lời câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức cũ và tiếp cận kiến thức mới.
HĐ 2: Phát biểu định nghĩa.
HĐ 3: Ví dụ nhận dạng và thể hiện định nghĩa.
HĐ 4: Tìm lời giải ví dụ 3 và phát biểu tính chất 1.
HĐ 5: Quan sát hình vẽ .Phát biểu tính chất 2.
HĐ 6: Ví dụ nhận dạng và thể hiện tính chất 2.
HĐ 7: Giải quyết bài toán tìm biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
HĐ 8: Củng cố kiến thức.
Tiến trình bài học.
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Xét quy tắc: Trong mặt phẳng cho . Mỗi điểm M trên mặt phẳng xác định một điểm M’ sao cho có là phép biến hình không? Vì sao?
Có.
Vì: Mỗi điểm M xác định duy nhất điểm M’ thỏa mãn
HĐ 2: Phát biểu định nghĩa. (như SGK)
HĐ 3: Ví dụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ 1. Hoạt động 1 (SGK trang 5)
Ví dụ 2. Phép tịnh tiến biến M thành M’. Phép tịnh tiến biến M’ thành M là:
A. B. C. D. Không có
-Phép tịnh tiến
-Phép tịnh tiến
HĐ 4:Tìm lời giải ví dụ 3 và phát biểu tính chất 1.
Ví dụ 3. Phép tịnh tiến biến M thành M’; biến N thành N’. Chứng minh MN=M’N’
Phát biểu tính chất 1. (như SGK)
HĐ 5: Quan sát hình vẽ nhằm tìm tính chất 2 của phép tịnh tiến. Phát biểu tính chất 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Quan sát trên màn hình khi thực hiện tịnh tiến đường thẳng; đoạn thẳng; đường tròn; tam giác. Cho biết ảnh của chúng.
Ảnh là đường thẳng
Ảnh là đường tròn có cùng bán kính.
Ảnh là tam giác bằng nó.
Phát biểu tính chất 1. (như SGK)
HĐ 6: Ví dụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ 3. Cho đường tròn tâm O và đoạn thẳng AB. Đường thẳng AB không cắt đường tròn. Tìm quỹ tích điểm M’ là đỉnh của đường tròn AMM’B khi M thay đổi trên đường tròn (O) .
M M’
A B
(Cho học sinh hoạt động theo nhóm)
Chiéu kết quả của học sinh.
Thể hiện quỹ tích khi M chuyển động.
M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến .
M chuyển động trên đường tròn tâm O nên M’ chuyển động trên đường tròn O’ là ảnh của O qua phép tịnh tiến .
HĐ 7: Giải quyết bài toán tìm biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài toán: Cho và điểm M(x; y). Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến
(Cho học sinh hoạt động theo nhóm)
Chiéu kết quả của học sinh.
(1) gọi là biểu thức tọa độ của của phép tịnh tiến.
- Gọi M’(x’; y’).
HĐ 8: Củng cố kiến thức.
Bài tập trắc nghiệm.
1) Cho hai tam giác bằng nhau ABC và A’B’C’ có các cạnh tương ứng song song. Khi đó:
A. Có vô số phép tịnh tiến biến ABC thành A’B’C’
B. Có ba phép tịnh tiến biến ABC thành A’B’C’.
C. Có hai phép tịnh tiến biến ABC thành A’B’C’.
D. Có một phép tịnh tiến duy nhất biến ABC thành A’B’C’.
2) Cho đường thẳng (d): 2x+y-1=0 và . Anh của (d) qua phép tịnh tiến là:
A. x+2y+1=0 B. 2x+y-2=0 C. 2x+y=0 D. x-2y=0
Bài tập SGK(Cho học sinh hoạt động theo nhóm)
Nhắc lại: - Định nghĩa phép tịnh tiến.
- Tính chất của phép tịnh tiến.
- Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Bài tập về nhà:
Bài 1. Cho đường tròn (C): (x+1)2+(y-2)2=5 và .
a) Viết phương trình đường tròn (C’) và (C”) lần lượt là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến và .
b) Tìm phép tịnh tiến biến (C’) thành (C”).
Bài 2. Cho hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau và hai điểm A, B. Tìm hai điểm M và M’ lần lượt trên (d) và (d’) sao cho AMM’B là hình bình hành. (Hình vẽ)
Bài 3. Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O. B và C cố định. Tìm quỹ tích trực tâm H của tam giác khi A thay đổi trên (O).
File đính kèm:
- Phep tinh tien PPt.doc