Giáo án Hình học 11 CB Trọn bộ

Chương I

PHÉP DỜI HÌNH VÀPHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Tiết 1 Đ1: PHÉP BIẾN HÌNH VÀ Đ2: PHÉP TỊNH TIẾN

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Định nghĩa phép biến hình .

- Định nghĩa phép tịnh tiến .

- Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình .

- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .

 2) Kỹ năng :

 - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến

 - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .

 

doc85 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 CB Trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I PHéP DờI HìNH VàPHéP ĐồNG DạNG TRONG MặT PHẳNG Tiết 1 Đ1: PHéP BIếN HìNH và Đ2: PHéP TịNH TIếN ----&---- Ngày soạn : 14/08/2011 Ngày dạy : 18/8/2011 I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép biến hình . - Định nghĩa phép tịnh tiến . - Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình . - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến . 2) Kỹ năng : - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép biến hình . : - Hiểu thế nào là phép tịnh tiến . - Hiểu và dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến 4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. ổn định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ -Trong mp (P) cho đt d và điểm M . Dựng M nằm trên d sao cho ? -Dựng được bao nhiêu điểm M ? 3. Bài mới: Hoạt động1: Định nghĩa phép biến hình HĐGV HĐHS NộI DUNG -HĐ1 sgk ? -Thế nào là phép biến hình? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Xem HĐ1 sgk , nhận xét, ghi nhận Định nghĩa : (sgk) F(M) = M M : ảnh của M qua phép bh F F(H) = H Hình H là ảnh hình H HĐ2 sgk - HĐ2 (sgk) ? -Xem HĐ2 sgk, trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Tìm ít nhất hai điểm M và M” Quy tắc này không phải là phép biến hình Hoạt động 2 : Định nghĩa HĐGV HĐHS NộI DUNG -Định nghĩa như sgk -Xem VD sgk hình 1.4 -Các véc tơ bằng nhau hình 1.4a? -HĐ1 sgk ? -Đọc VD sgk, nhận xét, ghi nhận -Xem sgk trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Định nghĩa: (sgk) M’ M Phép tịnh tiến theo véctơ không là phép đồng nhất Hoạt động 3 : Tính chất HĐGV HĐHS NộI DUNG -Tính chất 1 như sgk -Các véctơ bằng nhau ? Chứng minh MN = MN ? Ta có : và MN = MN -Tính chất 2 như sgk -Trình bày tc 2 ? -HĐ 2 sgk ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk 2) Tính chất :(sgk) Tính chất 1 : Nếu thì suy ra MN= MN Tính chất 2 :(sgk) Hoạt động 3 : Biểu thức toạ độ HĐGV HĐHS NộI DUNG -Trong mp Oxy cho và , với .Toạ độ véctơ ? - ta được gì ? -HĐ 3 sgk ? -Nghe, suy nghĩ -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem HĐ3 sgk trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 3) Biểu thức toạ độ : (sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1/sgk/7 ? HD : Câu 3: BT2/sgk/7 ? HD : Dựng các hbh ABBG và ACCG , dựng D sao cho A là trung điểm GD Khi đó . Do đó Câu 4: BT3/sgk/7 ? HD : a) b) c) Gọi . Khi đó : x = x – 1, y = y + 2 Ta có : có pt Câu 5: BT4/sgk/8 ? HD : Có vô số phép tịnh tiến biến a thành b 5. Hướng dén học ở nhà : Xem bài và VD đã giải BT1->BT4/SGK/7,8 Xem trước bài làm bài : phép đối xứng trục -----------------------------------˜&™--------------------------------- Tiết 2. Bài tập PHéP TịNH TIếN Ngày soạn : 20/08/2011 Ngày dạy : 25/8/2011 I.Mục đích yêu cầu: Qua bài học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: -Củng cố lại định nghĩa phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu liên quan đến phép biến hình. - Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến và từ đó áp dụng vào giải bài tập. - Biết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2)Về kỹ năng: - Hiểu và dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Vận dụng được biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến. 3)Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời và giải các câu hỏi. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Phiếu học tập, giáo án, các dụng cụ học tập,... HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần). III. Tiến trình bài học: 1.ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: HĐ1: Bài tập về chứng minh qua phép tịnh tiến biến một điểm thành một điểm HĐGV HĐHS NỘI DUNG GV nêu và viết đề lên bảng. GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và báo cáo. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV phân tích và nêu lời giải chính xác. HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS trao đổi và cho kết quả: Bài tập 1 (SGK trang 7) Chứng minh rằng: HĐ2: Bài tập về xác định ảnh của một tam giác qua phép tịnh tiến HĐGV HĐHS NỘI DUNG GV gọi một HS nêu đề bài tập 2 SGK trang 7, GV vẽ tam giác ABC và trọng tâm G. GV cho HS thảo luận theo nhóm sau đó gọi đại diện báo cáo. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải chính xác. HS nêu đề, thảo luận theo nhóm đề tìm lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và cho kết quả: D A G B C B’ C’ Bài tập 2(SGK trang 7) Dựng các hình bình hành ABB’G và ACC’G. Khi đó ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ AG lầtm giác GB’C’. Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD. Khi đó . Do đó HĐ3 : Bài tập về tìm tọa độ của một điểm qua phép tịnh tiến HĐGV HĐHS NỘI DUNG GV gọi HS nêu đề bài tập 3 trong SGK trang 7 Cho HS thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện báo cáo. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng. HS nêu đề bài tập 3 SGK HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS trao đổi và cho kết quả: Khi đó d//d’ nên phương trình của nó có dạng x -2y +C =0. Lấy một điểm thuộc d chẳng hạn B(-1; 1), khi đó thuộc d’ nên -2 -2.3 +C = 0. Từ đó suy ra C=8. Bài tập 3 (SGK trang 7) HĐ4:Bài tập chỉ ra phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song HĐGV HĐHS NỘI DUNG GV gọi HS nêu đề bài tập 4 SGK, cho HS thảo luận và tìm lời giải. GV gọi HS đại diện đúng tại chỗ trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải chính xác. HS nêu đề và thảo luận tìm lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: Bài tập 4( SGK trang 8) Lấy hai điểm A và B bất kỳ theo thứ tự thuộc a và b. Khi đó phép tịnh tiến theo vectơ sẽ biến a thành b. Có vô số phép tịnh tiến biến a thành b. *HĐ 5 :Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập trong SBT: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 và 1.5 trang 10. - Xem và nắm lại kiến thức và cách giải các bài tập. - Đọc và soạn trước bài mới: Phép đối xứng trục. -----------------------------------˜&™------------------------------------ Tiết 3 Đ3: PHéP ĐốI XứNG TRụC ----&---- “Dạy trước khi có phân phối mới” Ngày soạn : 28/08/2011 Ngày dạy : 01/09/2011 I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép đối xứng trục . - Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình . - Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục . - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua trục Ox hoặc Oy . - Xác định được trục đối xứng của một hình . 3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng trục . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải - Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục . - Hiểu được trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. ổn định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ -Cho biết kn đường trung trực của đoạn thẳng ? VD ? -Cho với . Tìm ? 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Định nghĩa HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Khỏi niệm phộp biến hỡnh ? -KN phộp đối xứng trục ? -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -Nhận xột : (sgk) -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Tỏi hiện lại định nghĩa -Trỡnh bày lời giải -Nhận xột, ghi nhận 1. Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : Đd Hoạt động 2 : Biểu thức toạ độ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xõy dựng như sgk -Cho hệ trục Oxy với gọi thỡ dự vào hỡnh ta được ? -HĐ3 (sgk) ? -HĐ4 (sgk) ? -Xem sgk -Trỡnh bày bài giải -Nhận xột -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Biểu thức toạ độ :(sgk) a) : a) : Hoạt động 3 : Tớnh chất HĐGV HĐHS NỘI DUNG - Tớnh chất như sgk -HĐ5 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xột -Ghi nhận kiến thức 3) Tớnh chất : (sgk) Tớnh chất 1 : Tớnh chất 2 : Hoạt động 4 : Trục đối xứng của một hỡnh HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -Cho vớ dụ ? -VD sgk ? -HĐ6 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xột -Ghi nhận kiến thức 4) Trục đối xứng của một hỡnh : Định nghĩa :(sgk) Vớ dụ :(sgk) 4.Củng cố : Cõu 1: Nội dung cơ bản đó được học ? Cõu 2: BT1 /sgk/11 ? HD : . Đường thẳng AB cú pt Cõu 3: BT2 /sgk/11 ? HD : Cỏch 1 : Lấy . Qua phộp đ/x trục Oy ta được : . Đường thẳng d cú pt Cỏch 2 : Gọi là ảnh qua phộp đ/x trục Oy . Khi đú x = -x và y = y . ta cú : cú phương trỡnh Cõu 4: BT3 /sgk/11 ? HD : cỏc chữ cỏi cú hỡnh đối xứng trục : V, I, E, T, A, M, W, O 5. Hướng dẫn học ở nhà: Xem bài và bài tập đó giải Xem trước bài “PHẫP ĐỐI XỨNG TÂM” -----------------------------------˜&™--------------------------------- Tiết 4 Đ4: PHéP ĐốI XứNG TÂM ----&---- “Dạy trước khi có phân phối mới” Ngày soạn : 01/09/2011 Ngày dạy : 9/9/2011 I/ Mục tiêu bài dạy 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép đối tâm . - Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình . - Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm . - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ O . - Xác định được tâm đối xứng của một hình . 3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng tâm . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải - Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép đối xứng tâm . - Hiểu được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. ổn định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ -Định nghĩa phép đối xứng trục , các tính chất? -Cho biết kn trung điểm của đoạn thẳng ? VD ? -Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng trục Oy ? 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Định nghĩa HĐGV HĐHS NộI DUNG -Khái niệm phép biến hình ? -KN phép đối xứng tâm ? -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -HĐ2 sgk ? -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Tái hiện lại định nghĩa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận 1. Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : ĐO Hoạt động 2 : Biểu thức toạ độ HĐGV HĐHS NộI DUNG -Xây dựng như sgk -Cho hệ trục Oxy với gọi thì dự vào hình ta được ? -HĐ3 (sgk) ? -Xem sgk -Nhận xét -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ :(sgk) Hoạt động 3: Tính chất HĐGV HĐHS NộI DUNG - Tính chất như sgk -HĐ4 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Hoạt động 4 : Tâm đối xứng của một hình -Định nghĩa như sgk -Cho ví dụ ? -VD sgk ? -HĐ5 sgk ? -HĐ6 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4) Trục đối xứng của một hình : Định nghĩa :(sgk) Ví dụ :(sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1 /sgk/15 ? HD : . Cách 1 : Thay x = x và y = y vào phương trình của d . ta có ảnh của d qua phép đ/x tâm O là d có pt : Cách 2 : Xác định d bằng cách tìn ảnh của hai điểm phân biệt thuộc d Câu 3: BT2 /sgk/15 ? HD : Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng Câu 4: BT3 /sgk/15 ? HD : Đường thẳng và hình gồm hai đường thẳng song song là những hình có vô số tâm đối xứng 5.Hưíng dén học ở nhà: Xem bài và bài tập đã giải Xem trước bài “PHéP QUAY” -----------------------------------˜&™--------------------------------- Tiết 3 Đ5: PHéP QUAY ----&---- Ngày soạn : 10/09/2011 Ngày dạy : 15/9/2011 I/ Mục tiêu bài dạy 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép quay . - Phép quay có các tính chất của phép dời hình . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay . - Xác định được tâm và gốc quay của một hình . 3) Tư duy ,thái độ : - Hiểu phép quay . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải - Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép quay . -Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. ổn định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ -Định nghĩa phép đối xứng âm , các tính chất? -Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng tâm O ? 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Định nghĩa HĐGV HĐHS NộI DUNG -Khái niệm phép biến hình ? -Đưa nhiều ví dụ để HS dễ nắm định nghĩa -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -HĐ2 sgk ? -HĐ3 sgk ? -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Tái hiện lại định nghĩa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : Nhận xét : (sgk) Hoạt động 2 : Tính chất HĐGV HĐHS NộI DUNG - Tính chất như sgk -HĐ4 sgk ? -Vẽ hình , trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 2) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Nhận xét : (sgk) Hoạt động 3 : Bài tập HĐGV HĐHS NộI DUNG -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức Câu 2: BT1 /sgk/19 ? a) Gọi E là điểm đối xứng C qua tâm D . Khí đó . b). Vậy đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng CD 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 3: BT2 /sgk/19 ? HD : Gọi B là ảnh của A . Khi đó . Hai điểm A và thuộc d . ảnh của B qua phép quay tâm O góc 900 là . do đó ảnh của d qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng BA có phương trình 5. Hưíng dén học ở nhà: Xem bài và bài tập đã giải Xem trước bài “KHáI NIệM Về PHéP DờI HìNH Và HAI HìNH BằNG NHAU” -----------------------------------˜&™--------------------------------- Tiết 04 Bài tập phép quay Ngày soạn : 20/09/2011 Ngày dạy : 23/9/2011 Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh ôn lại phép quay: tâm quay và góc quay; khái niệm phép đối xứng tâm, tâm đối xứng; các tính chất. 2.Kĩ năng: - Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép đối xứng trục. - Viết được biểu thức toạ độ của một điểm đối xứng với điểm đã cho qua Ox, Oy. trên hình vẽ hoặc dùng biểu thức toạ độ để tìm ảnh. - Xác định được trục đối xứng của một hình. Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng tâm, phép quay. 3.Thái độ: Liên hệ với thực tế, có tính sáng tạo, phát huy tính tích cực độc lập của học sinh. Chuẩn bị: Giáo viên: Kiến thức cơ bản, các dạng bài tập. Học sinh: ôn lại định nghĩa, tính chất đã học. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn kiên thức cơ bản: HOạT ĐộNG GV HOạT ĐộNG HS Nội dung Cho HS nói nhanh kiến thức cơ bản. Thực hiện Chú ý: góc quay đặc biệt: 1800+k.3600: phếp ĐO k3600 phép đồng nhất. Phép quay: Đưa ra các câu hỏi Phân tích: 5 phút kim giờ quay góc ? Nhận xét, đánh giáchỉnh sửa ( nếu cần) Chốt lại. phân tích, thực hiện. Nhận xét, chỉnh sửa ( nếu cần) Bài 1, Em hãy để ý chiếc đồng hồ: a, Sau 5 phút kim giây quay được một góc bao nhiêu độ? b, Sau 5 phút kim giờ quay được một góc bao nhiêu độ? Hoạt động 2: Bài tập: Dạng 1: Xác định ảnh bằng vẽ hình: HOạT ĐộNG GV HOạT ĐộNG HS Nội dung Đưa ra yêu cầu Phân tích rõ hơn khi cần Giao phần tương tự cho HS về nhà làm. Phân tích, thực hiện Lưu ý mỗi góc trong của tam giác đều là bao nhiêu, quan hệ gì với góc quay. 1, Dựng ảnh của tam giác đều ABC qua Phép Lời giải chuẩn. Dựng ảnh của tam giác đều ABC qua:Phép Đưa ra yêu cầu Phân tích rõ hơn khi cần Hướng dẫn cùng HS thực hiện. Bài 1 (SGK-19) Lời giải chuẩn. a)Dựng ảnh của điểm C qua:Phép (c) = E b)Dựng ảnh của B C qua:Phép (Bc) = Cd Dạng 2: Xác định ảnh bằng biểu thức toạ độ hoặc hệ trục toạ độ: Bài 1: Dùng phép quay. HOạT ĐộNG GV HOạT ĐộNG HS Nội dung Phân tích xác định góc quay. Hướng dẫn cùng HS thực hiện. Phân tích, xác định ảnh cảu các đỉnh A, B, C. Dùng hệ trục toạ độ. Tham gia thực hiệ cùng GV. Cho tam giác đều ABC cạnh a, tâm O. Hãy dựng ảnh của các điểm A, B, C; ảnh của các đoạn AB, BC, CA qua phép quay tâm O, góc quay 1200 theo chiều dương. Suy ra ảnh tam giác ABC. 2, Cho d: 5x-3y+15=0. Xác định ảnh của d qua Q(O,900) Phân tích xác định góc quay. Hướng dẫn cùng HS thực hiện. Trao đổi theo bàn thực hiện Dùng hệ trục toạ độ. HS thực hiện. Bài 2 (SGK-19) Kết quả :B(0:2) d:x-y+2=0 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Kiến thức làm phần phép đối xứng tâm, phép quay. 1, Thực hiện Q(O, 450) đối với hình vuông cạnh . 2, Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho M(2;-3), I(-1; 2), d: 3x -2 y + 9 = 0 (C ): x2 + y2- 4x + 6y + 4 = 0 Xác định ảnh của M, d, (C ) qua ĐI 3. Tìm ảnh của đường tròn tâm I(-3;2), bán kính 3 qua ĐOx. 4. Tìm ảnh của d: 3x – 4y + 2 = 0 qua : a, ĐOy; ĐOx Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: Cách tìm ảnh. ứng dụng: Tìm M thuộc d sao cho MA + MB ngắn nhất với A, B cùng phía với d. Ôn kiến thức cơ bản: Phếp đối xứng tâm, phép quay. -----------------------------------˜&™--------------------------------- Tiết 5 Đ6: KHáI NIệM PHéP DờI HìNH & HAI HìNH BằNG NHAU ----&---- Ngày soạn : 25/09/2011 Ngày dạy : 28/09/2011 I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Phép dời hình , phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay . - Tính chất phép dời hình . - Hai hình bằng nhau . 2) Kỹ năng : - Biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình . - Tìm ảnh phép dời hình . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép dời hình . - Hiểu được thế nào là hai hình bằng nhau . 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. ổn định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ -Cho Oxy có A(-3,2 ) , A(2,3) . Chứng minh rằng A là ảnh A qua phép quay tâm O góc -900 ? -Tính : 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Khái niệm về phép dời hình HĐGV HĐHS NộI DUNG -Tính chất chung các phép đã học? -Định nghĩa như sgk -Chỉnh sửa hoàn thiện -Các phép đã học phải là phép dời hình không ? -Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình có kq ntn ? -VD1 sgk ? -HĐ1 sgk ? -VD2 sgk ? -Trả lời, nhận xét, ghi nhận -ĐN sgk -Trả lời, nhận xét, ghi nhận -Xem VD , nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Khái niệm về phép dời hình : Định nghĩa : (sgk) Nhận xét : (sgk) VD1 : (sgk) VD2 : (sgk) Hoạt động 2 : Tính chất HĐGV HĐHS NộI DUNG -Tương tự các phép đã học -Trình bày như sgk -HĐ2 (sgk) ? -HĐ3 (sgk) ? -Chú ý như sgk -VD3 sgk ? -HĐ4 (sgk) ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận 2) Tính chất :(sgk) Chú ý : (sgk) VD3 : (sgk) Hoạt động 3 : Khái niệm hai hình bằng nhau HĐGV HĐHS NộI DUNG -Quan sát hình sgk -Định nghĩa như sgk -VD4 sgk ? -HĐ5 (sgk) ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Xem VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận -HĐ5 sgk 3) Khái niệm hai hình bằng nhau : Định nghĩa : (sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1/SGK/ 23 : HD : a) Mặt khác : Các trường hợp khác tương tự b) Câu 3: BT2/SGK/ 24 : HD : Gọi G là trung điểm OF . Phép đối xứng qua đường thẳng EH biến AEJK thành BEGF . Ohép tịnh tiến theo véctơ biến hình BEGF thành FOIC . Nên hai hình AEJK và FOIC bằng nhau Câu 4: BT3/SGK/ 24 : HD : Gọi phép dời hình đó là F . Do F biến AB, BC thành AB, BC nên biến các trung điểm M, N của AB, BC tương ứng thứ tự thành các trung điểm M, N của AB, BC . Vậy F biến trung tuyến AM, CN của tương ứng thứ tự thành các trung tuyến AM, CN của . Từ đó suy ra F biến trọng tâm G của là giao của AM, CN thành trọng tâm G của là giao của AM, CN . 5. Hướng dẫn học ở nhà: Xem bài và BT đã giải Xem trước bài soạn bài PHéP Vị Tự -----------------------------------˜&™--------------------------------- Tiết 6 Bài tập PHéP DờI HìNH & HAI HìNH BằNG NHAU ----&---- Ngày soạn : 03/10/2011 Ngày dạy : 07/10/2011 I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Phép dời hình , phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay . - Tính chất phép dời hình . - Hai hình bằng nhau . 2) Kỹ năng : - Biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình . - Tìm ảnh phép dời hình . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép dời hình . - Hiểu được thế nào là hai hình bằng nhau . 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. ổn định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ(kiểm tra 15 phút) -Cho Oxy có A(-3,2 ) , A’(2,3) .Chứng minh rằng A’ là ảnh A qua phép quay tâm O góc -900 ? Từ đú tỡm biểu thức tọa độ cỏc trường hợp cho M (x;y) tỡm M’ Đáp án Thang điểm 1 2 2 1 2 2 3. Bài mới: HĐ1: Bài tập về cách sử dụng kiến thức phép dời hình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề và ghi lên bảng. Cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả) HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: Vì O’A’=OA, O’B’=OB, A’B’=AB và AB2=nên ta có: HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: Phép quay tâm O góc quay 900 biến A thành D, biến M thành M’ là trung điểm của AD, biến N thành N’ là trung điểm của OD. Do đó nó biến tam giác AMN thành tam giác DM’N’. Bài tập 1: Chứng minh rằng nếu phép dời hình biến 3 điểm O, A, B lần lượt thành 3 điểm O’, A’, B’ thì ta có: với t là một số tùy ý. Bài tập 3: Cho hình vuông ABCD tâm O, M là trung điẻm của AB, N là trung điểm của OA. Tìm ảnh của tam giác AMN qua phép quay tâm O góc 900quay. HĐ 2: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề và ghi lên bảng. Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả) HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. HS đại diện trình bày lời giải trên bảng (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. Bài tập 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(2;-3) và đường thẳng d có phương trình 3x + 2y -1 = 0. Tìm tọa độ của điểm I’ và phương trình của đường thẳng d’ lần lượt là ảnh của I và d qua phép đối xứng tâm O. LG I’(-2; 3) d' đối xứng với d qua tâm O nên phương trình của đường thẳng d có dạng: 3x + 2y + c= 0 Lấy M(1; -1) thuộc đường thẳng d khi đó điểm đối xứng của M qua O là M’(-1;1) thuộc đường thẳng d’. Suy ra: 3(-1) +2.1 +c = 0 Vậy đường thẳng d’ có phương trình: 3x + 2y +1 = 0 Bài tập 4: Trong mp

File đính kèm:

  • docHinh hoc 11 CB Tron bo dang sña.doc