CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Bài 5: PHÉP QUAY ( HH 11 – CB)
I. Mục tiêu: Qua bài học , học sinh nắm được:
1) Về kiến thức:
- Biết và hiểu thế nào là phép quay
- Nắm được các tính chất của phép quay (trả lời được các câu hỏi: Phép quay có bảo toàn khoảng cách; phép quay biến đường thẳng; đoạn thẳng; tam giác; đường tròn thành hình gì ? )
2) Về kĩ năng:
- Vẽ được ảnh của một điểm qua phép quay cho trước.
- Xác định được ảnh của một điểm, một hình.
3) Về tư duy:
- Phát triển trí tưởng tượng, tư duy lôgic.
4) Về thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 CB Bài 5: Phép quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Bài 5: PHÉP QUAY ( HH 11 – CB)
I. Mục tiêu: Qua bài học , học sinh nắm được:
1) Về kiến thức:
- Biết và hiểu thế nào là phép quay
- Nắm được các tính chất của phép quay (trả lời được các câu hỏi: Phép quay có bảo toàn khoảng cách; phép quay biến đường thẳng; đoạn thẳng; tam giác; đường tròn thành hình gì ? )
2) Về kĩ năng:
- Vẽ được ảnh của một điểm qua phép quay cho trước.
- Xác định được ảnh của một điểm, một hình.
3) Về tư duy:
- Phát triển trí tưởng tượng, tư duy lôgic.
4) Về thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên:
- Một số hình ảnh minh hoạ cho phép quay
- Một số hình ảnh minh hoạ tính chất của phép quay.
- Chú ý phát huy tính tích cực của học sinh.
+ Học sinh:
- Góc lượng giác.
- Xem trước bài phép quay.
- Compa, thước thẳng, thước đo độ.
III. Phương pháp:
- Gợi mở vấn đáp
- Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Cho góc lượng giác (Ox, Oy) = a; MÎOx. Em hãy cho biết các cách xác định điểm M' trên Oy sao cho OM' = OM. Có mấy điểm M' thoã mãn ? So sánh góc giữa OM và OM' với a ?
+Tử phần KTBC, giáo viên cho nhận xét và giới thiệu: Qui tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M' như vậy là phép quay tâm O, góc quay a.
Đặt vấn đề vào bài mới: Trong thực tế có rất nhiều chuyển động không theo một đường thẳng mà theo một đường cong (chuyển động trên cung tròn), ví dụ sự dịch chuyển của kim đồng hồ, bánh xe răng cưa hay động tác xoè quạt; đó là những hình ảnh về phép quay mà chúng ta sẽ học trong bài hôm nay.
3)Bài mới: PHÉP QUAY
TG
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
*HĐ1: Định nghĩa phép quay
+ HĐTP1: Tiếp cận khái niệm.
O: tâm quay. : góc quay.
TL1: một phép quay được xác định khi biết tâm quay, góc quay.
+ HĐTP2: Nhận biết phép quay.
- Quan sát cách dựng ảnh của một điểm qua phép quay.
+ Làm việc theo nhóm: quan sát h1.29, trả lời H2, H3 ( lưu ý a là góc lượng giác).
+ Rút ra nhận xét 1:
(Hình 1. 30)
Chiều quay dương Chiều quay âm
+ HS theo dõi hình 1. 31, dự đoán chiều quay của bánh xe A và B.
HĐTP3: Xác định góc quay của 1 phép quay.
+ TL câu hỏi 4, 5, 6
*
* O là trung điểm MM'.
* = ĐO
+ TL câu hỏi 7
*
* là phép đồng nhất
+ Thảo luận nhóm, đưa ra kết luận về góc quay của kim giờ, kim phút.
+ Định nghĩa phép quay.
+ Gới thiệu tâm quay, góc quay.
+ H1: Phép quay được xác định khi biết những yếu tố nào?
+ Cho ví dụ về phép quay.
- Vẽ hình H1.28 trên giấy có kẻ ô.
\+H2: Tìm phép quay thích hợp để phép quay tâm O: biến A®B, C®D
(H1. 29)
+ H3: Góc quay bằng bao nhiêu thì phép quay tâm O: biến B®A, D®C
+ Từ 2 hoạt động trên cho HS rút ra nhận xét về chiều của phép quay.
+ Cho HS quan sát hình 1.31, dự đoán chiều quay. Kích hoạt hình để kiểm tra kết quả.
+ H4: Quan sát hình vẽ:
Góc quay a = ? thì Q(O, a)(M) = M' ?
+ H5: Nhận xét vị trí O so với 2 điểm M, M' ?
+ H6: Vậy có thể xem phép quay tâm O với góc quay a ở trên là phép gì ?
+ H7: Góc quay a = ? thì Q(O, a)(M) = M ?
Lúc này phép quay tâm O, góc quay a có thể xem là phép gì ?
+ Tổng kết lại, đưa ra 2 nhận xét.
+ H8: Trên một chiếc đồng hồ,từ lúc 12 giờ đến 15 giờ, kim giờ và kim phút đã quay một góc bao nhiêu độ? (vẽ hình minh hoạ).
+ Đặt vấn đề học nội dung sau: liệu phép quay có có những tính chất như phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm mà chúng ta đã học hay không?
TG
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* HĐ2: Tính chất của phép quay.
HĐTP1: Xác định ảnh của một điểm qua một phép quay.
+ TL9: - Dùng thước đo độ và thước thẳng dựng góc (có một cạnh là OA), chiều quay dựa vào dấu của .
- Trên cạnh kia, xác định A' sao cho OA = OA'
HĐTP2: Tính chất 1
Vẽ hình trên giấy có chia đơn vị.
Nhận xét A’B’ = AB
Rút ra tính chất 1
HĐTP3: Tính chất 2
TLH11:
Vẽ hình
Nhận xét A’, B’, C’ tạo thành 1 tam giác.
TLH12:
Vẽ hình
Nhận xét ảnh thu được là đường tròn có cùng bán kínhvới (C)
Rút ra tính chất 2
*HĐ3: Góc giữa 2 đường thẳng d và d' qua phép quay.
Xác định ảnh d’ của d qua 2 phép quay.
TH1: (d,d’) = 600.
TH2: (d,d’) = 600 = 1800 - 1200.
- Xem hoạt hình để kiểm tra kết quả.
- Theo dõi nhận xét.
+ H9: Để xác định ảnh của một điẻm A qua phép quay ta phải thực hiện những bước nào?
+ H10: Cho và 2 điểm A, B. Xác định ảnh A’, B’ của A, B.
Nhận xét độ dài của A’B’ và AB?
- Phát biểu lại tính chất 1
+ H11: Cho DABC, tìm ảnh của các đỉnh qua ?
Nhận xét 3 điểm A’, B’, C’
Nhận xét 2 DABC và DA’B’C’
+H12: Cho đường tròn tâm I bán kính R, Xác định ảnh của đường tròn tâm I bán kính R qua ?
Nhận xét ảnh thu được ? (Gợi ý xác định ảnh của I và ảnh của AÎ(I) qua )
Phát biểu lại tính chất 2 (cho HS xem hoạt hình).
+H13: Xác định ảnh d’ của d qua và . Nhận xét góc giữa d và d’ trong hai phép quay trên?
+ Nhắc lại nhận xét:
Nếu thì góc giữa d và d’ bằng a.
Nếu thì góc giữa d và d’ bằng .
+ Như vậy là chúng ta đã học xong bài phép quay. Để ôn lại bài học, chúng ta sẽ làm hoạt động củng cố sau:
TG
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
*HĐ4: Củng cố
Định nghĩa phép quay, tính chất.
Nhận phiếu học tập, trả lời.
*HĐ5: Dặn dò
Làm BTVN 1, 2/19 SGK
Chuẩn bị bài mới.
Gọi HS phát biểu lại định nghĩa, tính chất của phép quay.
Phát phiếu học tập cho từng học sinh.
PHIẾU HỌC TẬP BÀI PHÉP QUAY
Họ và tên: ..Lớp:
Câu1: Cho OA = OB và (OA, OB) = 1200. Ta suy ra được điều gì?
...
Câu 2: Cho , ta suy ra:.
Câu 3: Cho . Từ đó suy ra:...
Câu 4: Cho . Có nhận xét gì về ba điểm A, B, C?
..
Câu 5: Cho . Hỏi quỹ tích của điểm M'?
Câu 6: Cho . Hỏi góc giữa hai đường thẳng d và d' bằng bao nhiêu?
File đính kèm:
- PHEP QUAY.doc