Giáo án Hình học 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiếp theo)

CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG.

Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG

VÀ MẶT PHẲNG (tiếp theo)

A. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Học sinh nắm được sáu tính chất thừa nhận.

- Nắm được thế nào là giao tuyến của hai mặt phẳng.

2. Về kĩ năng:

- Học sinh vận dụng được các tính chất một cách thành thạo để có thể giải các bài toán.

3. Thái độ:

- Học sinh tích cực tham gia bài dạy, chủ động trong các hoạt động của bài.

 

doc6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 13 Ngày soạn: 05/11/2009 Ngày dạy:13/11/2009 CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (tiếp theo) A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm được sáu tính chất thừa nhận. - Nắm được thế nào là giao tuyến của hai mặt phẳng. 2. Về kĩ năng: - Học sinh vận dụng được các tính chất một cách thành thạo để có thể giải các bài toán. 3. Thái độ: - Học sinh tích cực tham gia bài dạy, chủ động trong các hoạt động của bài. B. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, giáo án điện tử, mô hình, máy chiếu,thước kẻ, phấn. - Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài học, chuẩn bị bài cũ. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. - Phương tiện: mô hình học cụ, máy chiếu., hình vẽ, bài tập tình huống. D. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. HĐGV HĐHS GHI BẢNG- TRÌNH CHIẾU - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ. - Vậy trong không gian cho hai điểm phân biệt A,B. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B. - Đó là một trong các tính chất cơ bản đầu tiên của chúng ta. - học sinh suy nghĩ, nhớ lại kiến thức cũ. - có duy nhất một đường thẳng đi qua A và B. - cũng chỉ có một đường thẳng duy nhất. Câu hỏi: cho hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng, có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm trên? P A B Hoạt động 2: Tính chất 1 HĐGV HĐHS GHI BẢNG- TRÌNH CHIẾU - Từ ví dụ trên, đề nghị học sinh phát biểu tính chất 1. - Nhấn mạnh cho học sinh cách gọi tên đường thẳng qua hai điểm. - Học sinh phát biểu tính chất 1 - Các học sinh khác đọc SGK. - Hs tiếp thu cách đọc và viết tên đường thẳng qua hai điểm. II. Các tính chất thừa nhận. 1. Tính chất 1: (SGK) A B Chú ý: cho hai điểm A,B phân biệt. Đường thẳng đi qua A,B được gọi là đường thẳng AB, hay đơn giản là AB Hoạt động 3: Tính chất 2. HĐGV HĐHS GHI BẢNG- TRÌNH CHIẾU - Đặt câu hỏi cho học sinh - Vậy có bao nhiêu tấm gương chạm vào đỉnh của các chân bàn trên? - Đó là ví dụ minh họa cho tính chất thứ 2. Chú ý cách gọi tên một mặt phẳng. - một số hình minh họa trong thực tế để học sinh thấy được ứng dụng tính chất 2 trong thực tế. - Câu hỏi: tại sao người ta thiết kế những vật trên với ba chân? - Hs theo dõi câu hỏi - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Vô số - Duy nhất một tấm. - Hs phát biểu tính chất 2. - Hs lĩnh hội cách gọi và đặt tên một mặt phẳng qua ba điểm. - Hs suy nghĩ, giải thích. Câu hỏi: Ta có thể đặt được bao nhiêu tấm gương phẳng lên đỉnh của ba chân bàn? A C B 2. Tính chất 2: (SGK) Chú ý: Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A,B,C được kí hiệu là mặt phẳng (ABC), hoặc mp(ABC) hoặc (ABC) Cửu đỉnh ở Hoàng thành- Huế Hoạt động 4: Tính chất 3. HĐGV HĐHS GHI BẢNG- TRÌNH CHIẾU - cho một que mỏng, coi như một đường thẳng, có hai điểm nằm trên que nằm trong mặt phẳng bảng. Hỏi: một điểm M bất kì trên que có vị trí như thế nào với mặt phẳng bảng. - Đó là ví dụ minh họa cho tính chất thứ 3. - Kí hiệu - Vậy, để chứng minh một đường thẳng thuộc một mặt phẳng, ta làm thế nào? - Ví dụ minh họa. - dùng mô hình để tạo sự trực quan cho học sinh. - Hs theo dõi hành động của thầy. - Nằm trong mặt phẳng bảng. - Hs phát biểu t/c 3 - Ta chứng minh đường thẳng có hai điểm thuộc mặt phẳng. - Hs theo dõi ví dụ. - suy nghĩ, thảo luận. - a. có. Ta có (1) (2) Từ (1) và (2) suy ra (đpcm). - b. ta có: P A B M d 3.Tính chất 3: (SGK) Cho mp(P), nếu đường thẳng d đi qua hai điểm A, B phân biệt và ta có: - Ví dụ 1:cho tam giác ABC, M thuộc BC. M có thuộc mp(ABC) không, tại sao? AM có thuộc mp(ABC) không, tại sao? B A C M Hoạt động 5: Tính chất 4. HĐGV HĐHS GHI BẢNG- TRÌNH CHIẾU - Câu hỏi: ta đã biết ba điểm cùng nằm trên một mặt phẳng. Vậy bốn điểm có cùng thuộc một mặt phẳng hay không? - Lấy ví dụ bốn điểm cùng và không cùng thuộc một mặt phẳng. (sử dụng mô hình) Chú ý: - Có thể có, có thể không. - học sinh phát biểu tính chất 4. - học sinh lắng nghe, tiếp thu. A B C A B C S D 4. Tính chất 4: (SGK). Chú ý: Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì ta gọi các điểm đó đồng phẳng, còn nếu không có mặt phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói chúng không đồng phẳng. Hoạt động 6: Tính chất 5. HĐGV HĐHS GHI BẢNG- TRÌNH CHIẾU - Đề nghị học sinh tìm một điểm chung của hai bức tường nhà, sau đó lấy thêm một điểm chung nữa. - Đó là ví dụ minh họa cho tính chất thứ 5 của chúng ta. Chú ý: Ví dụ 2: a. hướng dẫn học sinh tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng trên. b. hướng dẫn học sinh kẻ thêm các đường thẳng. c. kéo dài AD và BC cắt nhau tại F. chứng minh F là điểm chung thứ hai. Ví dụ 3. - nhận xét. - Lắng nghe vấn đề. - Chỉ ra hai điểm chung. - Hs phát biểu tính chất 5. - học sinh vẽ hình. S B C A D a. b. Ta có S là điểm chung thứ nhất. Gọi nên , mà , suy ra vậy I là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng. suy ra: hay SI là giao tuyến cần tìm. c. tương tự câu b. - Hs suy nghĩ. - Sai. - giải thích. Ÿ A d P) (Q Ÿ B Ÿ A 5. Tính chất 5: (SGK). Chú ý: đường thẳng đi qua hai điểm chung đó được gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng. Kí hiệu: Ví dụ 2: Trong mp(P), cho hình thang ABCD, AB//DC. Lấy điểm S nằm ngoài mp(P). Hãy chỉ ra hai điểm chung của mp(SAB) và mp(SAD). Hãy chỉ ra giao tuyến của hai mặt phẳng đó. Hãy chỉ ra hai điểm chung của mp(SAC) và mp(SBD). Hãy chỉ ra giao tuyến của hai mặt phẳng đó. Hãy chỉ ra giao tuyến của mp(SAD) và mp(SBC) Ví dụ 3: hình sau đúng hay sai,tại sao? C B A E F H Hoạt động 7: Tính chất 6. HĐGV HĐHS GHI BẢNG- TRÌNH CHIẾU - giải thích cho học sinh tính chất 6. - nghe, tiếp thu. 6. Tính chất 6: (SGK) Hoạt động 8: Củng cố và dặn dò . Nêu những nội dung chính của bài học hôm nay? Nêu phương pháp xác định giao tuyến của hai mặt phẳng. Bài tập về nhà: 1,2/53. Hoạt động 9: Hướng dẫn bài tập về nhà. Bài 1: D A E F B C H a. Ta có: (đccm). b. nên ta có: mặt khác: vậy I là điểm chung của hai mặt phẳng (BCD) và (DEF).

File đính kèm:

  • docgiang cum.doc
Giáo án liên quan