Giáo án Hình học 10 tiết 44, 45, 46, 47: Luyện tập về phương trình đường thẳng

Tiết 44-45-46-47

Bài soạn: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

A. Mục đích yêu cầu:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh nắm cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của một đường thẳng, cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, nắm vững các công thức tính góc giữa hai đường thẳng, khỏng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

2. Về kỹ năng:

-Rèn luyện kĩ năng viết phương trình tham số, tổng quát của đường thẳng;xác định vị trí tương đối, tính góc giữa hai đường thẳng; tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tiết 44, 45, 46, 47: Luyện tập về phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 44-45-46-47 Baøi soaïn: LUYEÄN TAÄP VEÀ PHÖÔNG TRÌNH ÑÖÔØNG THAÚNG Ngaøy soaïn://... Ngaøy daïy://. A. Muïc ñích yeâu caàu: 1. Veà kieán thöùc: - Giúp học sinh nắm cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của một đường thẳng, cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, nắm vững các công thức tính góc giữa hai đường thẳng, khỏng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 2. Veà kyõ naêng: -Reøn luyeän kó naêng viết phương trình tham số, tổng quát của đường thẳng;xác định vị trí tương đối, tính góc giữa hai đường thẳng; tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng. 3.Veà tö duy thaùi ñoä: - Hoïc sinh tö duy linh hoaït trong việc chuyển một bài toán phức tạp về bài toán đơn giản đã biết cách giải. - Hoïc sinh naém kiến thức biết vận dụng vào giải toán B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: Duïng cuï day hoïc, giaùo aùn 2. Hoïc sinh: Duïng cuï hoïc taäp,SGK, laøm baøi ôû nhaø C. Tieán trình cuûa baøi hoïc Phaân phoái thôøi löôïng: Tieát 44: Baøi 1, 2 , caâu hoûi traéc nghieäm 1,2 Tieát 45: Baøi 3,4, caâu hoûi traéc nghieäm 3,4 Tieát 46: Baøi 5,6, caâu hoûi traéc nghieäm 5,6 Tieát 47: Baøi7, 8, 9 Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi: Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4;0) và N(0;-1) Noäi dung: HÑGV HÑHS GHI BAÛNG *HĐ1:Giới thiệu bài 1 Yêu cầu:học sinh nhắc lại dạng của phương trình tham số -GV: Gọi 2 học sinh thực hiện bài a,b Mời 2 học sinh khác nhận xét sữa sai -GV: nhận xét và cho điểm HS traû lôøi :phương trình tham số có dạng: 2 học sinh lên thực hiện Bài 1:Viết PTTS của đt d : a)Qua M(2;1) VTCP =(3;4) d có dạng: b)Qua M(-2:3) VTPT =(5:1) d có vtcp là =(-1;5) d có dạng: HĐ2:Giới thiệu bài 2 Yêu cầu: học sinh nhắc lại dạng của phương trình tổng quát -GV: Gọi 2 học sinh lên thực hiện -GV: Mời 2 học sinh khác nhận xét sũa sai -GV: nhận xét và cho điểm HS traû lôøi :phương trình tổng quát có dạng: ax+by+c=0 2 học sinh lên thực hiện Bài 2:Viết PTTQ của a)Qua M(-5;-8) và k=-3 có vtpt =(3;1) pttq :3x+y-(3.(-5)+(-8)=0 3x+y=+23=0 b)Qua hai điểm A(2;1),B(-4;5) =(-6;4) có vtpt =(2;3) pttq:2x+3y-(2.2+3.1)=0 2x+3y-7=0 HĐ3:Giới thiệu bài 3 Yêu cầu:học sinh nhắc lại cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm Câu hỏi : đường cao trong tam giác có đặc điểm gì ?cách viết phương trình đường cao? -GV: Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện -GV: nhận xét và cho điểm HS traû lôøi :Phương trình (BC) có vtcp suy ra vtpt phương trình (BC) Đường cao AH vuông góc với BC nhận làm vtpt ptrình AH -HS lên bảng thực hiện Bài 3:A(1;4).B(3;-1),C(6;2) a)=(3;3) (BC) nhận =(-1;1) làm vtpt có pttq là:-x+y-(-3-1.1)=0 x-y-4=0 b)Đường cao AH nhận =(3;3) làm vtpt có pttq là :x+y-5=0 Tọa độ trung điểm M của BC là M()=() Đường trung tuyến AM có vtpt là =(1;1) pttq là:x+y-5=0 HĐ4:Giới thiệu bài 4 . NhËn xÐt vÞ trÝ cña ®iÓm M vµ N 2 H·y nh¾c l¹i pt cña ®­êng th¼ng theo ®o¹n ch¾n HĐ5:Giới thiệu bài 5 Yêu cầu: học sinh nhắc lại các vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng -GV: Gọi 1 học sinh lên thực hiện -GV: Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai -GV: nhận xét và cho điểm HS : Ta cã MÎOx vµ NÎOy PT cña ®o¹n th¼ng theo ®o¹n ch¾n (d), trong ®ã A(a;0) vµ B(0;b) Î(d) vµ a.b¹0 HS traû lôøi : +cắt nhau +Ssong +trùng Bµi4: ViÕt pttq cña ®­êng th¼ng ®i qua M(4;0) vµ N(0;-1) Ta cã MÎOx vµ NÎOy Þpttq cña ®­êng th¼ng MN lµ: Bài 5:Xét vị trí tương đối của : a) d1:4x-10y+1=0 d2:x+y+2=0 Ta có : nên d1 cắt d2 b)d1:12x-6y+10=0 d2: d2 có pttq là:2x-y-7=0 Ta có: nên d1d2 HĐ6:Giới thiệu bài 6 Câu hỏi : Md thì tọa độ của M là gì? Nêu công thức khoảng cách giữa 2 điểm? -GV: từ 2 đkiện trên giải tìm t Gọi 1 học sinh lện thực hiện Gv nhận xét và cho điểm HS traû lôøi : M=(2+2t;3+t) AM= Bài 6:Md nên M=(2+2t;3+t) AM=5 nên AM2=25 (2+2t-0)2+(3+t-1)=25 5t2+12t-17=0 t=1 suy ra M(4;4) t= suy ra M() HĐ 7:Giới thiệu bài 7 Yêu cầu: Nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh c«sin cña gãc gi÷a 2 ®­êng th¼ng : : HS traû lôøi : cos(= = = Bài 7:Tìm góc giữa d1vàd2: d1: 4x-2y+6=0 d2:x-3y+1=0 cos = suy ra =450 HĐ 8:Giới thiệu bài 8 Yêu cầu: Nh¾c l¹i c«ng thøc tinh khoảng cach từ điểm đến :ax+by+c = 0 HS traû lôøi : Bài 8:Tính khoảng cách a)Từ A(3;5) đến :4x+3y+1=0 d(A; )== b)B(1;-2) đến d:3x-4y-26=0 d(B;d)==3 c)C(1;2) đến m:3x+4y-11=0 d(C;m)= HĐ 9:Giới thiệu bài 9 Câu hỏi : đường tròn tiếp xúc với đường thẳng thì bán kính là gì? Gợi ý: vËn dông c«ng thøc tÝnh kho¶ng c¸ch tõ 1 ®iÓm ®Õn 1 ddt ®Ó tÝnh b¸n kÝnh cña ®­êng trßn HS traû lôøi R=d(C;) Học sinh lên thực hiện Bài 9:Tính R đtròn tâm C(-2;-2) tiếp xúc với :5x+12y-10=0 R=d(C; )= = * Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Đường thẳng có vectơ pháp tuyến là vectơ nào? (A) (B) (C) (D) . Câu 2: Cho hai điểm A(-3;4), B(1;-2). Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng AB? (A) (B) (C) (D) . Câu 3: Cho tam giác ABC với A(0;5), B(-2;2), C(3;1). Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ đỉnh A? (A) (B) (C) (D) . Câu 4: Phương trình đường thẳng đi qua A(2;4) và vuông góc với đường thẳng d: -2x+3y+1=0 là: a/ 3x+2y-14=0 b/ 3x+2y+14=0 c/ 3x-2y+14=0 d/ 2x-3y+14=0 Câu 5: Cho hai đường thẳng có phương trình là: Để thì giá trị của m bằng bao nhiêu: Câu 6: Cho đoạn thẳng AB với A(-3;1), B(1;5). Phương trình nào là phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB? a/ x+y+2=0 b/ x+y-2=0 c/ x+y+1=0 d/ x+y-4=0 D. củng cố: -Nhắc lại dạng phương trình tham số , - Phương trình tổng quát, -Các vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, -Góc giữa hai đường thẳng, công thức khoảng cách

File đính kèm:

  • doc44-45-46-47LUYEN TAP VE PT DUONG THANG.doc