Bài soạn:
ON TẬP CHƯƠNG II
I. Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức
Giúp học sinh hệ thống lại và khắc sâu các KTCB của chương
-GTLG của góc
-Nắm rõ mối quan hệ giữa các GTLG của hai góc bù nhau
-Phân biệt và khắc sâu kiến thức về công thức trong định nghĩa và biểu thức toạ độ của tích vô hướng
-Cần nhớ công thức tính cạnh và góc trong tam giác
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tiết 38, 39: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 38-39
Ngaøy soaïn:
Ngaøy saïy:..
Baøi soaïn:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Muïc ñích yeâu caàu:
1. Veà kieán thöùc
Giúp học sinh hệ thống lại và khắc sâu các KTCB của chương
-GTLG của góc a
-Nắm rõ mối quan hệ giữa các GTLG của hai góc bù nhau
-Phân biệt và khắc sâu kiến thức về công thức trong định nghĩa và biểu thức toạ độ của tích vô hướng
-Cần nhớ công thức tính cạnh và góc trong tam giác
2. Veà kyõ naêng:
-Reøn luyeän kó naêng tính tích vô hướng 2 vt ;tính độ dài vt; góc giữa 2 vt ;khoảng cách giữa 2 điểm ;giải tam giác
3. Veà tö duy thaùi ñoä:
-Hoïc sinh tö duy linh hoaït trong vieäc vận dụng công thức hợp lí ,suy luận logic khi tính toán
-Hoïc sinh naém coâng thöùc biất áp dụng giải bài tập töø ñoù bieát lieân heä toaùn hoïc vaøo thöïc teá
II. Chuaån bò:
1. Giaùo vieân: Duïng cuï daïy hoïc, giaùo aùn, baûng phuï
2. Hoïc sinh: Duïng cuï hoïc taäp, SGK, laøm baøi ôû nhaø
III. Tieán trình cuûa baøi hoïc
Phaân phoái thôøi löôïng:
Tieát 38: OÂn taäp lí thuyeát,vaø laøm baøi4, baøi 5, baøi 6
Tieát 30: Baøi 7, baøi 8, baøi 9, baøi 10
Kieåm tra baøi cuõ:
Caâu hoûi :
Viết công thức tính tích vô hướng của 2 vt bằng biểu thức độ dài và tọa độ
Cho .Tính tích vô hướng của 2 vt trên
Nội dung:
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết
HÑGV
HÑHS
NOÄI DUNG
GV ôn lại các kiến thức cơ bản
Yêu cầu: 1 học sinh nhắc lại liên hệ giữa 2 cung bù nhau
Yêu cầu: 1 học sinh nhắc lại bảng giá trị lượng giác của cung đặc biệt
Yêu cầu: 1 học sinh nhắc lại công thức tích vô hướng
Yêu cầu: 1 học sinh nhắc lại cách xác định góc giữa 2 vt và công thức tính góc
Yêu cầu: 1 học sinh nhắc lại công thức tính độ dài vt
Yêu cầu: 1 học sinh nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm
Yêu cầu: 1 học sinh nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông
Yêu cầu: 1 học sinh nhắc lại đlí cosin ,sin ,hệ quả;công thức đường trung tuyến ,diện tích tam giác
HS trả lời
TL:
Cos = -cos(1800-)
Tan và cot giống như cos
TL:học sinh nhắc lại bảng GTLG
TL:
Học sinh đứng lên nhắc lại cách xác định góc
TL:
TL:AB=
TL: a2=b2+c2
a.h=b.c
b=asinB; c=asinC
Học sinh trả lời
* Nhắc lại các KTCB:
- Liên hệ giữa 2 cung bù nhau:
các cung còn lại có dấu trừ
-Bảng GTLG của các cung đặc biệt
-Công thức tích vô hướng
(độ dài)
(tọa độ)
-Góc giữa hai vt
-Độ dài vectơ:
-Góc giữa 2 vectơ:
-Khoảng cách giữa hai điểm:
AB=
-Hệ thức trong tam giác vuông :
a2=b2+c2
a.h=b.c
b=asinB; c=asinC
-Định lí cosin;sin;hệ quả;độ dài trung tuyến ; diện tích tam giác
Hoạt động 2: Làm các bài tập ôn tập chương
HÑGV
HÑHS
NOÄI DUNG
GV giới thiệu bài 4
-Kiểm tra công thức tính
-Yêu cầu HS tự tính
-Gọi 1 HS lên bảng giải
GV giới thiệu bài 5
Gợi ý:
-Yêu cầu HS nhắc lại định lý cosin trong tam giác
-Gọi 1 HS lên bảng ghi lại định lý
-Hướng dẫn HS cách chuyển vế
GV giới thiệu bài 6
Gợi ý:
Gọi HS nhắc lại định lí Pitago
Yêu cầu HS nêu cụ thể định lí trong trường hợp rABC ^tại A
GV giới thiệu bài 7
Gợi ý:
Hãy nêu định lí sin
Tìm các cạnh a , b , c theo R và góc củarABC
GV giới thiệu bài 8
Gợi ý:
Yêu cầu HS sử dụng công thức
CosA =
Từ giả thiết góc A nhọn => đpcm( GV trình bày bài giải)
GV giới thiệu bài 9
Gợi ý:
Từ gt bài toán , HD HS chọn công thức tính R
Yêu cầu HS nêu kết quả cụ thể
GV giới thiệu bài 10
Gợi ý:
Kiểm tra kiến thức tính S,ha,R ,r và ma với một vài HS
Gọi HS lên bảng giải
Nhận xét , hồn thiện bài giải
HS :
-Nhớ lại kiến thức cơ bản về biểu thức toạ độ của tích vô hướng 2 vectơ
-Ap dụng tính
HS :
-Nhớ lại định lý cosin trong tam giác
-Tự suy ra cosA từ định lý cosin
-Tương tự suy ra cosB,cosC
HS :
-Nhớ lại định lí Pitago đã học
Đưa ra được hệ thức:
a2 = b2 + c2
HS :
Nêu định lí
Tự chuyển vế . Suy ra đpcm
HS :
Vận dụng công thức để chứng minh
Chú ý về 3 trường hợp
HS :
Nhớ lại và ghi định lí sin
Học cách chuyển đổi để => R
HS :
Nhắc lại công thức tính
S , ha , R ,r và ma
Làm tương tự như VD đã học
Bài 4(SGK-62)
* (a1 ;a2 ), (b1 ;b2 )
= a1 .b1 + a2b2
* =(-3; 1), =(2;2)
=-3.2+1.2=-4
Bài 5 (SGK-62)
a2=b2+c2-2bc cosA
=>cosA=
cosB = .
cosC =
Bài 6 (SGK-62
a2= b2+ c2–2bccosA(*)
Nếu rABC vuông tại A => = 90c cosA = 0
Từ (*) => a2 = b2 + c2
Bài tập 7 :(SGK-62)
Theo định lí sin trongrABC,ta có:
2R = =
Từ đó suy ra
a = 2RsinA ,b=2RsinB , c=2RsinC
Bài tập 8 :(SGK-62)
TrongrABC ,ta có:
a/ Góc A nhọn ÛcosA >0 Û b2 + c2 – a2 > 0
Û a2< b2 + c2
b/ GócA tù ÛcosA<0
Û b2 + c2 – a2 b2 + c2
c/ Góc A vuông
ÛcosA =90c Û b2 + c2 – a2
Bài tập 9 :(SGK-62)
Theo định lí sin ta có
2R = hay
R =
Bài tập 10 :(SGK-62)
Theo công thức Hêrông với p = 24 . ta có:
S=
ha = , R = ,
r =
ma2 = = 292
=> ma =
IV. Củng cố:
Tổng hợp lại các kiến thức
+Giá trị lượng giác của một góc
+Tích vô hướng của hai vectơ
+Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
-Yêu cầu học sinh về nhà làm thêm các bài tập trắc nghiệm
File đính kèm:
- 38-39on tap chuong 2.doc