Bài soạn:
Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
§1: Gía Trị Lượng Giác Của Một Góc Bất Kì Từ 0 Đến 180
I. Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được giá trị lượng giác của một góc với , quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau , các giá trị lượng giác của góc đặc biệt
2. Về kỹ năng:
- Giúp học sinh biết cách vận dụng các giá trị lượng giác vào tính toán và chứng minh các biểu thức về giá trị lượng giác
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tiết 25, 26: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25-26
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
Bài soạn:
Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
§1: Gía Trị Lượng Giác Của Một Góc Bất Kì Từ 0 Đến 180
I. Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được giá trị lượng giác của một góc với , quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau , các giá trị lượng giác của góc đặc biệt
2. Về kỹ năng:
- Giúp học sinh biết cách vận dụng các giá trị lượng giác vào tính toán và chứng minh các biểu thức về giá trị lượng giác
3. Về tư duy thái độ:
-Học sinh linh hoạt trong việc vận dụng lý thuyết vào trong thực hành , nhớ chính xác các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
- Cẩn thận, nhanh nhẹn , chính xác trong giải toán ,tích cực chủ động trong các hoạt động
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án, bảng phụ vẽ nửa đường tròn đơn vị, bảng giá trị lượng giác của góc đặc biệt
2. Học sinh: Dụng cụ học tập,SGK
III. Tiến trình của bài học
Phân phối thời lượng:
Tiết 25: Phần 1, 2 ,3
Tiết 26: Phần 4, 5
Kiểm tra bài cũû:
Câu hỏi: cho tam giác vuông ABC có góc = là góc nhọn
Nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9
Nội dung:
Hoạt Động 1:Hình thành định nghĩa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: Trong nửa đường tròn đơn vị thì các tỉ số lượng giác đó được tính như thế nào ?
Gv vẽ hình lên bảng
Câu hỏi 1: trong tam giác OMI với góc nhọn thì sin=?
cos=?
tan=?
cot=?
Gv tóm tắc cho học sinh ghi
Câu hỏi 2:: tan , cot xác định khi nào ?
Câu hỏi 3 : nếu cho = M() .Khi đó:
sin= ? ; cos= ?
tan= ? ; cot= ?
Câu hỏi 4: có nhận xét gì về dấu của
sin , cos , tan , cot
Học sinh vẽ hình vào vở
HS trả lời: sin= =
cos==
tan==
cot==
HS trả lời:
Khi
HS trả lời:
sin= y= ; cos= x=
tan=1 ; cot=1ù
HS trả lời:
sin luôn dương
cos , tan , cot dương khi <90;âm khi 90< <180
1. Định nghĩa:
Cho nửa đường tròn đơn vị như hình vẽ .
Lấy điểm M() saocho: = ()
Khi đó các GTLG của là:
sin= ; cos=
tan=(đk ) cot= (đk )
VD: cho = M() .Khi đó:
sin= ; cos=
tan=1 ; cot=1ù
*Chú ý:
sin luôn dương
cos , tan , cot dương khi là góc nhọn ;âm khi là góc tù
Hoạt động 2: giới thiệu tính chất :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Câu hỏi 1: lấy M’ đối xứng với M qua oy thì góc x0M’ bằng bao nhiêu ?
Câu hỏi 2: có nhận xét gì về
sin() với sin
cos () với cos
tan() với tan
cot() với cot
Câu hỏi 3: sin 120 = ?
tan 135= ?
HS trả lời:
góc x0M’bằng 180 -
HS trả lời:
sin()=sin
cos()= _cos
tan()= _tan
cot()=_cot
HS trả lời:
sin 120=sin 60
tan 135= -tan 45
2. Tính chất:
sin()=sin
cos ()= _cos
tan()= _tan
cot()=_cot
VD: sin 120=sin 60
tan 135= -tan 45
Hoạt động 3: giới thiệu giá trị lượng giác của góc đặc biệt :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: Giới thiệu bảng giá trị lượng giác của góc đặc biệt ở SGK và chì học sinh cách nhớ
HS theo dõi
3. Gía trị lượng giác của các góc đặc biệt :
(SGK Trang 37)
Hoạt động 4: giới thiệu góc giữa 2 vectơ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: vẽ 2 vectơ bất kì lên bảng
Yêu cầu : 1 học sinh lên vẽ từ điểm O vectơ và
Gv chỉ ra góc là góc giữa 2 vectơ và
Gv cho học sinh ghi vào vở
Câu hỏi 1: nếu (, )=90thì có nhận xét gì về vị trí của và
Nếu (, )=0thì hướng và?
Nếu (, )=180thì hướng và?
Gv giới thiệu ví dụ
Câu hỏi 2: Góc có số đo là bao nhiêu ?
Câu hỏi 3: = ?
=?
()=?
=?
1 học sinh lên bảng thực hiện
học sinh vẽ hình ghi bài vào vở
HS trả lời:
và vuông góc
và cùng hướng
vàngược hướng
HS trả lời:
= 90-50=40
HS trả lời:
(
4 .Góc giữa hai vectơ :
Định nghĩa:Cho 2 vectơ và (khác ).Từ điểm O bất kì vẽ , .
Góc với số đo từ 0 đến 180 gọi là góc giữa hai vectơ và
KH : (, ) hay ()
Đặc biệt : Nếu (, )=90thì
ta nói và vuông góc nhau .
kí hiệu: hay
Nếu (, )=0thì
Nếu (, )=180thì
VD: cho tam giác ABC vuông tại A , góc =50
.Khi đóù:
(
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV:
Chia líp thµnh 4 nhãm nghiªn cøu SGK trong 4’-5’, sau ®ã gäi ®¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy.
HS:
Ho¹t ®éng nhãm th¶o luËn ®Ĩ thùc hiƯn cđa gv , sau ®ã ®¹i diƯn c¸c nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy vµ nhãm kh¸c nhËn xÐt
HS: lµm VD1/Tr39/SGK
5. Sư dơng m¸y tÝnh bá tĩi ®Ĩ tÝnh GTLG cđa 1 gãc
IV. Củng cố:
-§Þnh nghÜa c¸c GTLG cđa gãc a víi 00≤ a≤ 1800
- Mèi quan hƯ cđa c¸c GTLG cđa 2 gãc a vµ 1800-a
- B¶ng gi¸ trÞ lỵng gi¸c cđa c¸c gãc ®Ỉc biƯt
- Gãc gi÷a 2 vectơ
BT: cho tam giác ABC cân tại B ,góc = 30 .Tính
cos
tan
BTVN: 1,2,3,4,5,6 trang 40
File đính kèm:
- 25-26gia tri luong giac 0 den 180.doc