I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài, học sinh cần.
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của: sống giản dị, yêu thương con người,
tự trọng, tôn sư trọng đạo, trung thực, đoàn kết tương trợ, khoan dung, xây dựng
gia đình văn hóa.
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt các biểu hiện của sống giản dị, yêu thương con người, tự trọng, tôn
sư trọng đạo, trung thực, đoàn kết tương trợ, khoan dung
- Có kĩ năng phân tích, tổng hợp theo hệ thống các nội dung đạo đức đã học, có
khả năng liên hệ thực tế. Đồng thời có kĩ năng ứng xử trong cuộc sống.
3. Thái độ:
Có ý thức học tập, tích cực, tự giác ôn tập.
4. Năng lực - phẩm chất:
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK + SGV, TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
- Tình huống, những câu chuyện. liên quan.
2. Học sinh:
- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Mục đích học tập của học sinh là gì?
? Vì sao cần phải xác định mục đích học tập cho mình?
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:7A. 22/11/2019 7B. 27/11/2019
Tiết 15: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài, học sinh cần.
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của: sống giản dị, yêu thương con người,
tự trọng, tôn sư trọng đạo, trung thực, đoàn kết tương trợ, khoan dung, xây dựng
gia đình văn hóa.
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt các biểu hiện của sống giản dị, yêu thương con người, tự trọng, tôn
sư trọng đạo, trung thực, đoàn kết tương trợ, khoan dung
- Có kĩ năng phân tích, tổng hợp theo hệ thống các nội dung đạo đức đã học, có
khả năng liên hệ thực tế. Đồng thời có kĩ năng ứng xử trong cuộc sống.
3. Thái độ:
Có ý thức học tập, tích cực, tự giác ôn tập.
4. Năng lực - phẩm chất:
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK + SGV, TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
- Tình huống, những câu chuyện... liên quan.
2. Học sinh:
- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Mục đích học tập của học sinh là gì?
? Vì sao cần phải xác định mục đích học tập cho mình?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi: xem tranh đoán tên bài học.
? Nhắc lại những nội dung đã học? - GV dẫn vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung cần đạt
* HĐ 1. Lí thuyết:
- PP: Hợp đồng, vấn đáp, LTTH.
- KT: đạt câu hỏi.
- NL: ghi nhớ, hợp tác...
- GV thanh lí hợp đồng đã kí với HS 4
nhóm từ giờ trước.
- GV mời đại diện từng nhóm lên trình
bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I. Lí thuyết:
Chủ
đề
Chuẩn mực
đạo đức
Khái niệm Ý nghĩa
Biện pháp rèn
luyện
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Sống giản dị
Sống phù hợp với
điều kiện, hoàn
cảnh bản thân gia
đình, xã hội
- Là phẩm chất
đạo đức
- Mọi người yêu
mến cảm thông
giúp đỡ
- Sống giản dị,
chân thành, không
xa hoa, lãng phí
2 Trung thực
- Tôn trọng sự thật
chân lý, lẽ phải.
- Ngay thẳng, thật
thà, dũng cảm
- Là phẩm chất
đạo đức
- Nâng cao phẩm
giá
- Làm lành mạnh
các mối quan hệ
- Mọi người tin
yêu, kính trọng
- Trung thực trong
học tập, trong quan
hệ với mọi người,
trong mọi hành
động.
- Một số trường
hợp không nói
đúng sự thật nhưng
mang lại kết quả
tích cực
3 Tự trọng
- Coi trọng và giữ
gìn phẩm cách
- Điều chỉnh hành
vi
- Phẩm chất đạo
đức
- Có nghị lực
vượt qua khó
khăn, nâng cao
phẩm giá, mọi
người quý trọng
- Cư xử đàng
hoàng đúng mực,
giữ lời hứa, làm
tròn nhiệm vụ,
không để người
khác nhắc nhở, chê
trách
4
Yêu thương
con người
- Quan tâm, giúp
đỡ, làm những
điều tốt đẹp
- Truyền thống
của dân tộc
- Mọi người yêu
quý kính trọng,
có cuộc sống
hạnh phúc, thanh
thản
- Giúp đỡ, cảm
thông chia sẻ, tôn
trọng, vị tha, hi
sinh
5
Tôn sư trọng
đạo
- Tôn trọng, kính
yêu và biết ơn.
- Coi trọng và làm
theo điều thầy dạy
Truyền thống
của dân tộc
- Nét đẹp trong
tâm hồn mỗi
- Thực hiện tốt bổn
phận, quan tâm
động viên thầy cô,
làm những điều tốt
người, mang lại
kiến thức và bồi
dưỡng nhân cách
đẹp, làm theo lời
thầy
6
Đoàn kết
tương trợ
- Cảm thông, chia
sẻ, làm những việc
làm cụ thể
- Truyền thống
của dân tộc
- Ta dễ hoà
nhập, hợp tác
với mọi người
- Có sức mạnh,
nghị lực
- Sống thân ái, hoà
nhã, gần gũi, giúp
đỡ
7 Khoan dung
- Rộng lòng tha
thứ
- Tôn trọng, thông
cảm
- Tha thứ khi họ
hối hận
- Đức tính quý
báu
- Mọi người yêu
mến, tin cậy, có
nhiều bạn tốt
- Cuộc sống và
mối quan hệ lành
mạnh, thân ái
- Sống cởi mở,
chân thành, tôn
trọng, rộng lượng,
biết chấp nhận cá
tính, sở thích, thói
quen của người
khác trên cơ sở
chuẩn mực xã hội
8
Xây dựng gia
đình văn hoá
- Gia đình hạnh
phúc, hoà thuận,
tiến bộ, KHHGĐ,
đoàn kết với hàng
xóm, làm tròn
nghĩa vụ công dân
- Tổ ấm
- Gia đình hạnh
phúc, bình yên
→ xã hội ổn
định
- Xây dựng gia
đình văn hoá góp
phần xây dựng
xã hội văn minh
tiến bộ
- Làm tròn bổn
phận trách nhiệm
của mình.
- Không đua đòi ăn
chơi
- Không làm gì tổn
hại đến danh dự
gia đình
9
Giữ gìn và
phát huy
truyền thống
tốt đẹp của
gia đình,
dòng họ
- Tiếp nối
- Phát triển
- Rạng rỡ
- Giúp ta có kinh
nghiệm, sức
mạnh
- Làm phong phú
truyền thống,
bản sắc dân tộc
- Tìm hiểu
- Trân trọng
- Tự hào
- Sống trong sạch,
lương thiện, không
làm gì tổn hại đến
thanh danh gia
đình, dòng họ.
Câu 1: Thế nào là tự tin?
Câu 2: Tình huống:
Bố mẹ Minh đều học hành cao, bố
là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ
quan trọng trong cơ quan nhà nước.
Điều kiện kinh tế gia đình Minh rất khá
giả. Minh rất hãnh diện với các bạn và
cho rằng mình chẳng cần học hành
Câu 1: Tự tin là tin tưởng vào khả năng
của bản thân..... dám làm.
Câu 2: Suy nghĩ của Minh là không thể
hiện biết giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, vì:
- Gia đình Minh có truyền thống của
một gia đình hiếu học và thành đạt trong
cuộc sống do bố mẹ Minh đều là những
người có ý chí vươn lên. Đây là truyền
nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống
đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho
mình. Suy nghĩ của Minh có thể hiện
biết giữ gìn và phát huy truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ hay
không? Vì sao?
Câu 3: Là học sinh, em cần thể hiện
tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng?
Câu 4: Hãy cho biết, bản thân em đã
có ý thức và biểu hiện như thế nào để
xây dựng gia đình văn hóa?
* Hoạt động 2. Câu hỏi – Bài tập:
Câu 5: Thế nào là Trung thực?
Câu 6: Đạo đức là gì? Kỉ luật là gì?
Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật?
Câu 7: Nêu ý nghĩa của tôn sư trọng
đạo?
Câu 8: Vì sao cần phải đoàn kết tương
thống quý báo của gia đình.
- Minh tự hào về gia đình mình thì cũng
cần biết giữ gìn truyền thống của gia
đình, trướt hết là học hành chăm chỉ để
trở thành học sinh giỏi. Dù bố mẹ giàu
có đến mấy thì mỗi học sinh phải biết
sống tự lập, có ý chí, không nên ỷ lại
vào bố mẹ. Có như vậy thì truyền thống
gia đình sẽ ngày càng thêm rạng rỡ, tốt
đẹp.
Câu 3:
Học sinh cần thể hiện tôn sư trọng đạo
như:
- Làm tròn bổn phận của người HS:
chăm học, chăm làm, lễ độ, vâng lời
thầy cô giáo, thực hiện đúng những lời
dạy của thầy cô giáo, làm vui lòng thầy
cô.
- Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô:
thường xuyên quan tâm thăm hỏi, giúp
đỡ thầy cô khi cần thiết.
Câu 4:
Học sinh nói lên suy nghĩ và biểu hiện
của mình thể hiện ý thức xây dựng gia
đình văn hoá:
- Thể hiện tốt bổn phận, tách nhiệm đối
với gia đình: Tích cực trong học tập,
sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã
hội, tích cực rèn luyện theo các tiêu
chuẩn của thành viên trong gia đình văn
hóa.
- Tuyên truyền, vận động các thành viên
trong gia đình thực hiện tốt chính sách,
pháp luật của Nhà nước ( về bảo vệ môi
trường, về nghĩa vụ đóng thuế, về giữ
gìn trật tự an ninh ); tuyên truyền nếp
sống văn hóa, kế hoạch hóa gia đình.
Câu 5: - Trung thực là tôn trọng sự thật,
tôn trọng chân lí, lẽ phải.
- Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng
cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
trợ trong cuộc sống?
Câu 9: Em hiểu thế nào là người có
lòng khoan dung?
Câu 10: Vì sao trong cuộc sống, con
người phải có lòng khoan dung?
Câu 11: Nêu khái niệm của việc xây
dựng gia đình văn hóa?
Câu 12: Em hiểu thế nào là phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng
họ?
Câu 13: Thế nào là tự tin? Tự tin có ý
nghĩa gì? Cho ví dụ?
Câu 14: Em hiểu thế nào là tôn sư
trọng đạo?
Câu 15: Theo em vì sao phải tỏ lòng
và biết ơn thầy, cô giáo?
Câu 16: Hiền và Quý là đôi bạn rất
thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến
giờ kiểm tra là Hiền lại chép bài của
Quý. Quý nể nang bạn nên không nói
gì?
Hỏi: Em tán thành việc làm của Hiền
Câu 8: * Vì:
- Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp
tác với mọi người và được mọi người
yêu quý.
- Giúp chúng ta có thêm sức mạnh vượt
qua khó khăn, thực hiện được mục tiêu
của mình.
- Đoàn kết, tương trợ là truyền thống
quý báu của dân tộc ta.
Câu 10: * Vì:
- Khoan dung là 1 đức tính quý báu của
con người.
- Người có lòng khoan dung được mọi
người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn
tốt.
- Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống xã
hội và quan hệ giữa mọi người trở nên
lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Câu 13:
- Ví dụ:
+ Tin vào kết quả bài làm của mình.
+ Mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập
thể, không tỏ ra lúng túng, run sợ...
Câu 15:
* Vì:
- Tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy
cô gióa sẽ giúp ta tiến bộ trở nên người
có ích cho gia đình, xã hội.
- Giúp các thầy cô làm tốt trách nhiệm
nặng nề và vẻ vang của mình là đào tạo
nên những lớp người lao động trẻ tuổi
đóng góp sự tiến bộ của xã hội.
- Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý
báu của dân tộc ta, chúng ta phải giữ gìn
và phát huy.
Câu 16:
- Không tán thành việc làm của hai bạn.
và Quý không? Vì sao?
* HĐ 2: Bài tập.
- PP: Sắm vai, vấn đáp, LTTH.
- KT: Đặt câu hỏi, tổ chức trò chơi.
- NL: Giải quyết tình huống, gt, hợp tác...
* Sắm vai diễn:
- TH:“Hàng năm, cứ đến ngày 20/11
trường lại mời họp mặt các thầy giáo
cô giáo đã nghỉ hưu. Năm nay, một
thầy giáo già chống gậy đi. Một cô giáo
trẻ đã đến bên họ “dắt tay từng người
xuống tận bậc thang cuối cùng, sau đó
dìu vào trong xe ô tô và cói chào cung
kính”.
- Sắm vai diễn tình huống trên.
? Em có suy nghĩ gì về hành động của cô
giáo trẻ trên đây? Rút ra bài học cho mình.
- ĐD HS TB – HS khác NX.
- GV NX.
? Học sinh kể chuyện theo chủ đề bài học?
-Vì:
+ Đoàn kết, tương trợ theo đúng nghĩa
của nó thì phải giúp nhau cùng tiến bộ.
+ Trong trường hợp này, Hiền lợi dụng
tình bạn để làm điều xấu.
+ Quý nể nang bao che cho bạn, làm
bạn không tiến bộ được.
Bài tập 1:
-> Là một người lễ phép , kính trọng
người trên.
Bài tập 2:
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
- Cho HS chơi trò chơi: Tìm ca dao, tục ngữ... về các nội dung đã học
- GV tổng kết trò chơi và tuyên dương đội làm tốt.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện đọc... về các nội dung đã học.
- Tìm hiểu thêm về thiên nhiên, môi trường sống quanh em...
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn tập lại các kiến thức vừa học chuẩn bị kiểm tra HKI (HS ôn tập kĩ hệ thống
kiến thức đa học và xem lại các dạng bài tập).
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_15_on_tap_hoc_ki_i_nam.pdf