Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 19+20 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Qua bài, học sinh cần:

1. Kiến thức:

- HS nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc.

- Nêu được tên 4 nhóm quyền và một số quyền trong 4 nhóm, ý nghĩa của công

ước LHQ về quyền trẻ em.

2. Kĩ năng:

- HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng

quyền trẻ em.

- Biết nhận xét đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và

bạn bè. Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân

3. Thái độ:

- HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những người đã chăm sóc, dạy

giỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.

- Tôn trọng quyền của mình và của mọi người.

4. Định hướng năng lực:

a. Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng

lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ .

b. Năng lực đặc thù: Tự lập, tự chủ, nhân ái.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: :

- SGK + SGV, phiếu học tập. Tình huống, những câu chuyện. liên quan.

2. HS:

- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.

- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai.

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 19+20 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 6A. 04/01/2020 Tiết 19 - Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - HS nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc. - Nêu được tên 4 nhóm quyền và một số quyền trong 4 nhóm, ý nghĩa của công ước LHQ về quyền trẻ em. 2. Kĩ năng: - HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. - Biết nhận xét đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè. Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân 3. Thái độ: - HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những người đã chăm sóc, dạy giỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. - Tôn trọng quyền của mình và của mọi người. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ... b. Năng lực đặc thù: Tự lập, tự chủ, nhân ái. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: : - SGK + SGV, phiếu học tập. Tình huống, những câu chuyện... liên quan. 2. HS: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động - Cho HS xem đoạn clíp về bạo lực gia đình -> dẫn vào bài. Trước thực tế của xã hội loài người ( một số người đã lợi dụng trẻ em, đối xử thô bạo, không công bằng với trẻ em...) năm 1989 LHQ đã ban hành công ước về quyền trẻ em. Vậy nội dung công ước đó như thế nào?. Gv dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * HĐ 1. Truyện đọc: - PP: Đọc diễn cảm, đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL - Gọi Hs đọc truyện (sgk/29). * TL nhóm: 6 nhóm (4 phút) ? Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra ntn? ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội? - ĐDHS TB – HS khác NX, bổ sung. - GVNX, chốt KT. ? Những số phận bất hạnh như các em ở làng trẻ SOS, em có thái độ ntn? ? Em hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ em mà em biết? ? Kể những quyền mà em được hưởng? * HĐ 2. Nội dung bài học: - PP: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi - KT: Đặt câu hỏi, tổ chức trò chơi. ? Công ước LHQ ra đời vào năm nào? Do ai ban hành? - GV giới thiệu khái quát về công ước LHQ. - Công ước về quyền trẻ em được hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989. VN kí công ước vào ngày 26/1/1990. là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước 20/2/1990. Công ước có hiệu lực từ ngày 2/9/1990. Sau đó nhà nước ta đã ban hành luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em VN vào ngày 12/8/1991. đến năm 1999, công ước về quyền trẻ em có 191 quốc gia là thành viên. - GV cho HS quan sát tranh tương ứng với từng nhóm quyền. * Chơi trò chơi: Nhìn tranh đoán quyền của trẻ em (Mỗi HS lựa chọn bức tranh, đoán xem bức tranh đó tương ứng với quyền nào). I. Truyện đọc: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội. - Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng. - Các mẹ quan tâm đến các em bé và tổ chức Tết đầy đủ lễ nghi - Đêm giao thừa, chị Đỗ cùng các con quây quần bên tivi đón Tết -> Có nhiều thiệt thòi, thiếu thốn - Thông cảm, chia sẻ. - VD: Làng trẻ SOS, Quỹ bảo trợ trẻ em - Quyền được chăm sóc, giáo dục II. Nội dung bài học: 1. Công ước LHQ về quyền trẻ em: - Năm 1989 công ước LHQ về quyền trẻ em ra đời. - Năm 1990 Việt nam kí và phê chuẩn công ước. - Công ước gồm có lời mở đầu và 3 phần, có 54 điều và được chia làm 4 nhóm: * Nhóm quyền sống còn: Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ. * Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. * Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật.. * Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình... Hoạt động 3. Luyện tập: - PP: Đặt câu hỏi, TL, sắm vai, LTTH - KT: Đặt câu hỏi, tổ chức TL - Gọi HS đọc bài tập a sgk/38. * TL cặp đôi: 3 phút. ? Chọn hành vi thể hiện quyền trẻ em? - ĐDHSTB – HS khác NX, bổ sung. - GV NX, chốt KT. * Sắm vai diễn tình huống d (sgk/32) - HSTL nhóm. - ĐDHS lên diễn – HS khác NX, bổ sung. - GV NX, cho điểm nhóm diễn tốt. * Bài tập a (sgk/31). - Đáp án: 1, 4, 7, 9. * Bài tập d (sgk/32). Hoạt động 4. Vận dụng: - Đọc truyện" vào tù vì ngược đãi trẻ em". ? Hãy kể những hành vi của những người xung quanh tôn trọng hoặc chưa tôn trọng các quyền mà trẻ em có. Thái độ, hành động của em trước những việc làm đó? Hoạt động 5. Tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu những việc làm chăm sóc, bảo vệ trẻ em của những người thân trong gia đình, làng xóm của em. - Học nội dung bài học a (sgk) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU: - Tìm hiểu trước nội dung còn lại bài: Công ước LHQ về quyền trẻ em. + Tìm hiểu ý nghĩa của việc ra đời công ước. + Trách nhiệm của công dân, HS. + Làm các bài tập sgk/38. Ngày dạy:6A. 11/01/2020 Tiết 20 - Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - HS nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc. - Nêu được tên 4 nhóm quyền và một số quyền trong 4 nhóm, ý nghĩa của công ước LHQ về quyền trẻ em. 2. Kĩ năng: - HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. - Biết nhận xét đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè. Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân 3. Thái độ: - HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những người đã chăm sóc, dạy giỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. - Tôn trọng quyền của mình và của mọi người. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. b. Năng lực đặc thù: Tự lập, tự chủ, nhân ái. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK + SGV. TLTK, bút dạ, phiếu học tập. - Tình huống, những câu chuyện... liên quan. - Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em.... 2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu các nhóm quyền của trẻ em theo công ước LHQ?. ? Em đã được hưởng những quyền gì trong các quyền trên?Nêu dẫn chứng cụ thể? 3. Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động Cho HS chơi trò chơi: Nhìn tranh đoán quyền trẻ em -> dẫn vào bài. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * HĐ 1. Ý nghĩa của công ước LHQ: - PP: Vấn đáp, TL nhóm, sắm vai. - KT: Đặt câu hỏi, tổ chức TL, tổ chức sắm vai. * Thảo luận nhóm: 6 nhóm (4 phút) để rút ra ý nghĩa của công ước đối với cuộc sống của trẻ em. - Gv cho tình huống sau: Bà Lan ở Nam Định, do ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập những người con riêng của chồng và không cho con đi học. ? Hãy nhận xét hành vi của Bà Lan? Em sẽ làm gì nếu được chứng kiến sự việc đó? - ĐDHS TB - HS khác NX, bổ sung. - GVNX, chốt KT. - Gv: Giới thiệu một số điều trong công ước LHQ; một số vấn đề liên quan đến quyền lợi của trẻ em (Hỏi đáp về quyền trẻ em). ? Công ước LHQ có ý nghĩa gì đối với trẻ em? * HĐ 2. Bổ phận của trẻ em: - PP: Vấn đáp. - KT: đặt câu hỏi. ? Là trẻ em cần phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình? I. Truyện đọc: II. Nội dung bài học: 1. Công ước LHQ về quyền trẻ em: 2. Ý nghĩa của công ước LHQ: -> Hành vi bạo hành, ngược đãi trẻ em, hành vi sai trái. - Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em. - Công ước LHQ là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ, toàn diện. 3. Bổn phận của trẻ em: - Phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác. - Hiểu sự quan tâm của mọi người đối với mình. Biết ơn cha mẹ, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình. Hoạt động 3. Luyện tập: - PP: Vấn đáp, TL nhóm, sắm vai. - KT: đặt câu hỏi, T/C TL, sắm vai. ? Hãy nêu các biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết? * TL cặp đôi. 3 phút: ? Mỗi nhóm quyền cần thiết ntn đối với cuộc sống của trẻ em? - ĐDHS TB – HS khác NX, bổ sung. - GVNX, chốt KT. - Gọi HS đọc bài tập câu d. * Bài tập b (sgk/32). - Buôn bán trẻ em. - Dụ dỗ trẻ em nghiện ngập. - Đánh đập trẻ em * Bài tập c (sgk/32). - Mỗi nhóm quyền đều cần thiết đối với trẻ em. Giúp bảo vệ các quyền của trẻ em: được sống, được bảo vệ, nuôi dạy và được tham gia vào các công việc chung * Sắm vai diễn tình huống d (sgk) - ĐD HS diễn – HS khác NX, bổ sung. - GV NX, cho điểm nhóm diễn tốt. ? Nêu cách ứng xử của mình trong các tình huống đó? * Bài tập d (sgk/32). - HV của Lan chưa đúng. - Lan cần thông cảm và hiểu mẹ mình * Bài tập e (sgk/32). - Thấy 1 người lớn đánh đập một bạn nhỏ: Can ngăn, giải thích cho họ hiểu đã vi phạm quyền trẻ em - Thấy bạn em lười học, bỏ đi chơi: khuyên bạn cần chăm chỉ học tập để thực hiện tốt quyền của mình. Hoạt động 4. Vận dụng: ? Nếu thấy bố mẹ một bạn trong lớp đánh đập bạn, em sẽ làm gì? Hoạt động 5. Tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu những hành vi thực hiện quyền trẻ em và vi phạm quyền trẻ em của những người xung quanh em. - Học nội dung bài học (sgk), nắm được các quyền trẻ em và ý nghĩa của nó đv trẻ em. - Hoàn thành các bài tập g (sgk/32) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU: - Chuẩn bị trước nội dung bài 13: Công dân nước CHXHCNVN (đọc truyện đọc và trả lời các câu hỏi, xem các bài tập). ............................................................................................

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_1920_nam_hoc_2019_2020.pdf
Giáo án liên quan