TUẦN 3: TIẾT: 5 §2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
A.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Khi nào thì điểm x0 là điểm cực đại ( cực tiểu ) của hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0 – h; x0 + h)?
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tiết 5: Cực trị của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3: TIẾT: 5 §2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
A.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Khi nào thì điểm x0 là điểm cực đại ( cực tiểu ) của hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0 – h; x0 + h)?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Dựa vào định lí 1 hãy nêu quy tắc tìm cực trị?
HĐ1(SGK):Tìm cực trị của hàm số sau
f(x) = x(x2 – 3)
HS: Hàm số đạt cực đại tại điểm x = -1, cực tiểu tại điểm x = 1.
Gv dẫn dắt tiếp kiến thức mới. Ngoài qui tắc trên ta còn có định lí sau để tìm cực trị.
HĐ1(SGK):Tìm cực trị của hàm số sau
f(x) = x3 – x2 – 3x +
f(x) = 2sin2x -3
HS:
a)Hàm số đạt cực đại tại điểm x = -1,
fCĐ =f(-1) = 3
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 3,
fCT =f(3) = -
b)Hàm số đạt cực đại tại điểm x = , nZ.
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = , nZ.
III. QUY TẮC TÌM CỰC TRỊ
Qui tắc 1:
Tìm tập xác định.
Tìm các điểm tại đó f’(x) bằng 0 hoặc không xác định.
Lập bảng biến thiên.
Từ bảng biến thiên suy ra điểm cực trị.
giá trị lớn nhất là: 1
Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp hai trên khoảng (x0 – h; x0 + h) , với h > 0. Khi đó:
a) Nếu f’(x) = 0, f”(x0) < 0 thì x0 điểm cực đại;
b) Nếu f’(x) 0 thì x0 là điểm cực tiểu.
Quy tắc II(SGK)
4. Củng cố: Các hoạt động
5.Dặn dò: BT (2,6/tr18)
B. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 5.doc