CHƯƠNG III. NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
TUẦN 23: TIẾT 49: §6. NGUYÊN HÀM
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số.
- Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm.
- Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm.
2. Kỹ năng:
- Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng
nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm.
- Sử dụng phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần để
tính nguyên hàm.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tiết 49: Nguyên hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III. NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
TUẦN 23: TIẾT 49: §6. NGUYÊN HÀM
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số.
- Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm.
- Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm.
2. Kỹ năng:
- Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng
nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm.
- Sử dụng phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần để
tính nguyên hàm.
B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1 : Tìm hàm số F(x) sao cho F’(x) = f(x) nếu :
f(x) = 3x2 với x(-; +)
f(x) = với
- Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ1.
- Từ HĐ1 SGK cho học sinh rút ra nhận xét (có thể gợi ý cho học sinh nếu cần)
HS: Nếu biết đạo hàm của một hàm số ta có thể suy ngược lại được hàm số gốc của đạo hàm.
HĐ2: Hãy tìm thêm những nguyên hàm khác của các hàm số nêu trong ví dụ 1
HS: a/ F(x) = x4 + C
b/ F(x) = ex + C
c/ F(x) = sinx + C
(với C: hằng số bất kỳ)
GV đưa định lí
HĐ3: Chứng minh định lí 1
HS: Ta có: G’(x) = (F(x) + C )’ = F’(x)
- Phát biểu tính chất 1 (SGK)
- H/s thực hiện vd
- Phát biểu tính chất.
HĐ4. Chứng minh tính chất 3.
GV hướng dẫn
(∫f(x)dx ±∫g(x)dx )’ = ?
HS: Thực hiện
Học sinh thực hiện VD
GV chính xác hoá
- Phát biểu định lý
- HĐ5(SGK)
- Kiểm tra lại kquả
- Chú ý bảng kquả
a/ = 2∫x2dx + ∫x-2/3dx = 2/3x3 + 3x1/3 + C.
b/ = 3∫cosxdx - 1/3xdx
1 3x
= 3sinx - +C
3 ln3
c/ = 1/6(2x + 3)6 + C
d/ = ∫sinx/cosx dx
= - ln/cosx/ +C
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT
1. Nguyên hàm
Kí hiệu K là khoảng, đoạn hoặc nữa khoảng của R.
Cho hàm số y = f(x) xác định trên K.
Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với mọi x K.
VD 1:Tìm nguyên hàm của các hàm số:
a/ f(x) = 4x3 trên (-∞; +∞)
b/ f(x) = ex trên (-∞; +∞)
c/ f(x) = cosx trên (-∞; +∞)
Giải
a/ F(x) = x4 là nguyên hàm hàm số
f(x) = 4x3 trên (-∞; +∞)
b/ F(x) = ex là nguyên hàm của hàm số
f(x)= trên (0; +∞)
c/ F(x) = sinx là nguyên hàm của hàm số
f(x) = cosx trên (-∞; +∞)
Định lí 1:
Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K.
Định lý 2 (SGK/T94)
-KL:Nếu F(x) là một ngyên hàm của hàm số f(x) trên K thì F(x) + C , CR là họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) trên K. Kí hiệu
2. Tính chất của nguyên hàm
∫f ’(x) dx = f(x) + C
Tính chất 1: Mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm
VD2:
∫(sinx )’dx = ∫cosxdx = sinx + C
Tính chất2:
∫kf(x) dx = k ∫f(x) dx
(k: hằng số khác 0)
Tính chất 3:
∫[f(x) ± g(x)]dx=∫f(x)dx ±∫g(x)dx
VD3: Tìm
a) b)
3. Sự tồn tại của nguyên hàm
Định lý 3: (SGK/T95)
4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp:
Bảng nguyên hàm:
(SGK/T97)
VD4: Tính
a/ ∫[2x2 + ]dx trên (0; +∞)
b/ ∫(3cosx - 3x-1) dx trên (-∞; +∞)
c/ ∫2(2x + 3)5dx
d/ ∫tanx dx
Giải
a/ trên (0; +∞) ta có:
∫[2x2 + ]dx = 2∫x2dx + ∫x-2/3dx = 2/3x3 + 3x1/3 + C.
b/ ∫(3cosx - 3x-1) dx = 3∫cosxdx -
= 3sinx - +C
c/ ∫2(2x + 3)5dx = (2x + 3)6 + C
d/ ∫tanx dx = ∫ dx = - ln|cosx| +C
4. Củng cố:Thông qua các hoạt động và ví dụ
5.Dặn dò:BT (SGK)
C. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 49.doc