TUẦN 8: TIẾT 25: §3. LÔGARIT
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Biết định nghĩa, các quy tắc tính lôgarit và công thức đổi cơ sở.
2. Kỹnăng: Biết vận dụng lôgarit để giải toán.
B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP;
1 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tiết 25: Lô ga rit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8: TIẾT 25: §3. LÔGARIT
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Biết định nghĩa, các quy tắc tính lôgarit và công thức đổi cơ sở.
2. Kỹnăng: Biết vận dụng lôgarit để giải toán.
B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP;
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm x để
a)2x = 8 b) 2x =
Gvcho HS làm nhanh
HS trả lời: a) x = 3 b) x = -2
GV dẫn dắt: Như vậy với số dương a, phương trình = b ta tìm như thế nào? Để giải quyết những bài toán này người ta đưa ra khái niệm lôgarit
HĐ2: a) Tính ,
b) Có số x,y nào làm cho 3 = 0 hay 2 = -3 hay không?
HS trả lời: a) = -2, = -3
b) Không vì 3x, 2y luôn dương
GV đưa ra chú ý
Đưa ví dụ để dãn học sinh vào tính chất
*VD: tính log1 và log2
Vậy log1 ; log1 bằng ? và log5 ; log7 bằng ?
Hs giải: log1 = 0 và log2 = 1
Hs trả lời: log1 = 0 ; log1 = 0
Và log5 ; log7 bằng 1
Gv khẳng định tính chất
HĐ3 :1. Chứng minh tính chất trên
2. Tính :a) b) ()
I. KHÁI NIỆM LÔGARIT
1. Định nghĩa
Cho hai số dương a, b với a 1. Số thoả mãn đẳng thức = b được gọi là lôgarít cơ số a của b và kí hiệu :
= = b
Ví dụ: a) log64 = 3 vì 43 = 64
b) = -3 vì = 125
Chú ý: Không có lôgarit của số âm và số 0.
2. Tính chất:Cho hai số dương a và b, a1
,
,
:
4. Củng cố:Thông qua các hoạt động
5.Dặn dò:BT (SGK)
C. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 25.doc