CHƯƠNG II: HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
TUẦN 7: TIẾT 20: §1. LUỸ THỪA
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Nắm được khái niệm và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ, vô tỉ.
- Nắm được khái niệm và tính chất của căn bậc n.
2. Kỹnăng: - áp dụng thành thạo vào bài tập.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tiết 20: Luỹ thừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
TUẦN 7: TIẾT 20: §1. LUỸ THỪA
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Nắm được khái niệm và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ, vô tỉ.
- Nắm được khái niệm và tính chất của căn bậc n.
2. Kỹnăng: - áp dụng thành thạo vào bài tập.
B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP;
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 1. Hãy nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm với cơ số là số hữu tỉ.
2. Tính (1,5)4 ; 2- 2;
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Từ bài cũ GV dẫn đến bài mới
HĐ1: a)Tính các giá trị: 23- 2 ; 27 ; 20050.
b) Tính A = . 16 - 3 + (0,2)- 4. 25- 2 + 27-3 .
c) Rút gọn biểu thức:
B = với a ¹ 0, a ¹ ± 1
HĐ2: Dựa vào đồ thị, hãy biện luận số nghiệm của phương trình an = b khi n = 3 và n = 4 (với a là ẩn, b là tham số) .
HS:· b ÎR :pt a3 = b luôn có 1 nghiệm
· Với b < 0 : pt a4 = b không có nghiệm
· Với b = 0 : pt a4 = 0 có 1 nghiệm x = 0
· Với b > 0 : pt a4 = b có 2 nghiệm đối nhau.
GV dẫn đến trường hợp tổng quát:
a) n lẻ và b ÎR: pt x3 = b luôn có 1 nghiệm
b) n chẵn:
· Với b < 0, phương trình vô nghiệm
· Với b = 0 , phương trình có một nghiệm x = 0
· Với b > 0 , phương trình có 2 nghiệm đối nhau.
GV dẫn dắt tiếp, với số a như thế gọi là căn bậc n của số b. Vậy căn bậc n là gì?
Điều kiện để tồn tại căn bậc n của số b?
HĐ2:Rút gọn các biểu thức:
a) b) c) d)
ĐS: a) 2 b) c) 3 d) 8
Cho HS thảo luận và lên bảng trình bày
I. KHÁI NIỆM LUỸ THỪA
1. Luỹ thừa với số mũ nguyên
an = , aR, n N*
với a 0
a0 = 1; a-n = , aR, n N*
Chú ý: +) 00, 0-n không có nghĩa
+) Tính chất tương tự của luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
2. Căn bậc n
a) Khái niệm:
Cho số thực b và số nguyên dương n (n 2). Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b.
* Với n lẽ và b ÎR: Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu:
* Với n chẵn và b > 0: có hai căn trái dấu, kí hiệu:, -
:
b) Tính chất của căn bậc n(SGK)
4. Củng cố:Thông qua các hoạt động
5.Dặn dò:BT (SGK)
C. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 20.doc