TUẦN 6: TIẾT 17: ÔN TẬP
A.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP;
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 1. Phát biểu các điều kiện để hàm số đồng biến nghịch biến.
2. Nêu cách tìm cực đại, cực tiểu của hàm số nhờ vào đạo hàm.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tiết 17: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6: TIẾT 17: ÔN TẬP
A.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP;
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 1. Phát biểu các điều kiện để hàm số đồng biến nghịch biến.
2. Nêu cách tìm cực đại, cực tiểu của hàm số nhờ vào đạo hàm.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- GV gọi một học sinh lên bảng
- Gợi ý:
+) Dựa vào đâu để xác định m?
+) Dấu hệ số a ở y’ đã xác định chưa?
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên khoảng (-1 ; +)?
- GV điều chỉnh
- Gọi học sinh lên bảng
- HS lên bảng
Ta dựa vào đâu để biện luân? Để biện luân ta biến đổi như thế nào?
BT 5/ 45: Cho hàm số y = 2x2 + 2mx + m - 1
b) Xác định m để hàm số :
i) Đồng biến trên khoảng (-1 ; +)
ii) Có cực trị trên khoảng (-1; +)
Ta có: y’ = 4x + 2m
y’ = 0 x = -
Bảng biến thiên
i)Để hàm số đồng biến trên khoảng (-1 ; +) thì - - 1 m2
ii) Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số có cực trị trên khoảng (-1; +) thì dấu đạo hàm phải đổi dấu trên khoảng đó. Do đó -> -1 m<2
BT9/46
a) Khảo sát sựbiến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y =
* Tập xác định: D = R
* Sự biến thiên
y’ = 2x3 – 6x = 2x(x2 – 3)
y’ = 0 ; f(0) = ; f() = -3
= +
Bảng biến thiên:
*Đồ thị:
Điểm đặc biệt: (-1; -1); (1; -1)
b) Biện luận số nghiệm của phương trình
x4 – 6x2 + 3 = m (1)
Ta có:x4 – 6x2 + 3 = m = Số nghệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số và y =. Dựa vào đồ thị ta có:
m < -6: Phương trình vô nghiệm
m = - 6: phương trình có 2 nghiệm
- 6< m< 3: phương trình có 4 nghiệm
m = 3: phương trình có 3 nghiệm
m> 3: phương trình có 2 nghiệm
4. Củng cố:Khảo sát hàm số đa thức và các bài toán liên quan
5.Dặn dò:BT
Bài toán 1: Cho hàm số : y = x3 +3x2 - 2 , (C) là đồ thị .
1.Khảo sát hàm số .
2.Dựa vào đồ thị (C) , biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x3 +3x2 - m = 0 .
3.*Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A(0;-3).
ĐS: 3. y = -3x-3, y = -
Bài toán 2:
Cho hàm số : y = x4 - m2x2 - m - 1 ( m là tham số ) .
1.Định m để đồ thị hàm số nhận đường thẳng (d) y = 2x - 2 làm tiếp tuyến và tiếp điểm có hoành độ bằng 1 .
2.Khảo sát hàm số khi m = 2 , (C) là đồ thị .
3.Dùng (C) , hãy tìm k sao cho phương trình x4 - 4x2 + 1 - k = 0 có 4 nghiệm phân biệt .
B. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 17.doc