TUẦN 4: TIẾT: 12-13-14 §5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ
VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SÔ.
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững và sử dụng thành thạo sơ đồ khảo sát hàm số.
2. Kỹ năng: Vẽ được một số đồ thị đơn giản.
B.PHÂN TIẾT: Tiết 10: Hàm bậc 3, Tiết 11: Hàm trùng phương , Tiết 12: Hàm hữu tỉ,
Tiết 13: Sự tương giao.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tiết 12: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm sô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4: TIẾT: 12-13-14 §5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ
VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SÔ.
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững và sử dụng thành thạo sơ đồ khảo sát hàm số.
2. Kỹ năng: Vẽ được một số đồ thị đơn giản.
B.PHÂN TIẾT: Tiết 10: Hàm bậc 3, Tiết 11: Hàm trùng phương , Tiết 12: Hàm hữu tỉ,
Tiết 13: Sự tương giao.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cho học sinh tìm hiểu
HS: Tìm hiểu
GV nêu:
Nêu cách tìm giới hạn?
Nhắc lại quy tắc xét dấu tam thức bậc hai?
Nêu cách tìm toạ độ giao điểm với hệ trục toạ độ?
Nhận xét gì về dấu của y’?Do đó hàm số như thế nào?
I.SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ y = f(x)
Tập xác định
Sự biến thiên
+) Tính y’
+) Tìm các điểm tại đó đạo hàm y’ bằng 0 hoặc y’ không xác định
+) Giới hạn - Tiệm cận(nếu có)
+) Bảng biến thiên
Đồ thị
+) Tìm các điểm đặc biệt
+) Vẽ các đường tiệm cận (nếu có)
II. HÀM SỐ y = ax3 + bx2 + cx + d (a ¹ 0):
VD1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + 4.
GIẢI :
* Tập xác định: D = R.
* Sự biến thiên:
y¢ = 3x2 - 6x = 3x(x - 2),
y¢ = 0 Û
+)y = x3 = -¥
+)y = x3 = +¥
+) Bảng biến thiên:
x
y¢
y
2
0
+¥
-¥
0
0
-
+
+
0
0
-¥
+¥
CĐ
CT
* Đồ thị:
Giao với trục Ox: (-1;0) và (2;0)
Giao với trục Oy: (0;4)
HĐ2:Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y = -x3 - x + 2.
* Tập xác định: D = R.
* Sự biến thiên: H/daãn hs laøm
y¢ = - 3x2 - 1 < 0, x Î R.
Hàm số luôn nghịch biến trên khoảng (-¥;+¥)
y = = +¥
y = = -¥
Bảng biến thiên:
* Đồ thị :
Giao điểm với trục Ox:(1;0)
Giao điểm với trục Oy:(0;2)
Điểm đặc biệt:(-1;4)
4. Củng cố: Các hoạt động
5.Dặn dò: BT (SGK)
D. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 12.doc