Giáo án Địa lý Lớp 6 - Bài 21: Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Năm học 2017- 2018 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương thể hiện trên bản đồ.

- Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của cả nửa cầu Bắc và Nam

2. Kĩ năng:

- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương.

- Đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới và rút ra nhận xét về sự phân bố mưa trên thế giới.

3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của nước đối với sự phát triển của các sinh vật và con người.

4. Định hướng phát triển năng lực tự học

- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chung: Sử dụng biểu đồ nhiệt độ, luọng mưa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội, máy chiếu

HS: Bút,vở, sách giáo khoa, tập bản đồ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức (1/)

2. Kiểm tra bài cũ ( 5/)

 Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 6 - Bài 21: Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Năm học 2017- 2018 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngy soạn: 29/02/2018 Tiết 25- Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương thể hiện trên bản đồ. - Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của cả nửa cầu Bắc và Nam 2. Kĩ năng: - Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương. - Đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới và rút ra nhận xét về sự phân bố mưa trên thế giới. 3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của nước đối với sự phát triển của các sinh vật và con người. 4. Định hướng phát triển năng lực tự học - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chung: Sử dụng biểu đồ nhiệt độ, luọng mưa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội, máy chiếu HS: Bút,vở, sách giáo khoa, tập bản đồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1/) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5/) Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ? 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1/) HĐ của GV HĐ của HS Phát huy NL Dựa vào kiến thức đã học hãy ghép các kí hiệu khoáng sản với tên khoáng sản Các em đã tìm hiểu về nhiệt độ không khí, lương mưa trên Trái đất và điều kiện để có hơi nước trong không khí. Vậy để biết được lượng mưa, và nhiệt đô ta phải dựa vào đâu ? GV chiếu nội dung thực hành và nội dung giảm tải. HS dựa vào kiến thức trả lời 1-e; 2-d; 3-b; 4-c; 5-a NL: ngôn ngữ, vấn đáp, bản đồ. * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(35/) Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Phát huy NL Hoạt động 1(15/): Tìm hiểu kí hiệu nhiệt độ và lượng mưa GV yêu cầu HS đọc tên biểu đồ H55 (sgk tr65) Quan sát biểu đồ H55 và trả lời các câu hỏi sau: -Những yếu tố nào được biểu hiện trên biểu đồ ? -Yếu tố nào được biểu hiện theo đường ? -Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột ? - Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng nào ? - Trục dọc bên trái dùng để tình đại lượng nào ? HS các trình bày HS khác nhận xét Gv nhận xét và bổ sung, chốt ý( bằng biểu đồ). Hoạt động 2(20/): Nhận biết đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của các địa điểm - Nhóm 1+2: Biểu độ của địa điểm A. - Nhóm 3+4: Biểu đồ của địa điểm B ?Quan sát H50, 57 và trả lời các câu hỏi điền vào trong bảng: - Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào ? tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào ? - Những tháng có mưa nhiều ( mùa mưa) bắt đầu từ tháng nào đến tháng nào ? - Từ bảng số liệu trên, cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Nửa cầu Bắc và Nam ? Gv gọi đại diện các nhóm trình bày HS nhận xét Gv nhận xét và bổ sung chốt ý (bằng bảng phụ) 1. Kí hiệu nhiệt độ và lượng mưa - Những yếu tố nhiệt độ và lượng mưa được biểu hiện trên bản đồ. + Yếu tố nhiệt độ được biểu hiện bằng đường màu đỏ (nhiệt độ). + Yếu tố lượng mưa được biểu hiện thành hình cột màu xanh trên biểu đồ(lượng mưa). - Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng nhiệt độ ( oC). - Trục dọc bên trái dùng để tính đại lượng lượng mưa ( mm). 2. Nhận biết đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của các địa điểm a. Đặc điểm: ( bảng phụ lục) b. Nơi phân bố (bảng phụ) - Năng lực tự học, giao tiếp, ngôn ngữ, GQVĐ, biểu đồ. - HTDH: Nhóm, cá nhân. - PP/KT DH: nêu vấn đề, vấn đáp, TL . - Năng lực tự học, giao tiếp, ngôn ngữ, GQVĐ. - HTDH: Nhóm, cá nhân. - PP/KT DH: nêu vấn đề, vấn đáp, TL nhóm. * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (1/) HĐ của GV HĐ của HS Phát huy NL Quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi: Vào ngày lễ noel (đêm 24/12 rạng sáng 25/12) lúc đó là mùa đông tuyết rơi nhưng tại sao ở Ô-xtrây-li-a lại rất nóng? HS quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi. Ô-xtrây-li-a nằm ở nửa cầu Nam nên lúc đó rất nóng NL: ngôn ngữ, GQVĐ, bản đồ. 4. Củng cố (trong bài) Hướng dẫn học bài (2/) - Về nhà học bài. - Nghiên cứu bài mới: Các đới khí hậu trên Trái đất. + Nhóm 1 : Các chí tuyến và vòng cực trên Trái Đất + Nhóm 2 : Ví trí, đặc điểm đới nóng + Nhóm 3 : Ví trí, đặc điểm hai đới ôn hoà + Nhóm 4 : Ví trí, đặc điểm hai đới lạnh Rút kinh nghiệm Phụ lục Thảo luận nhóm Nhiệt độ và lượng mưa các địa điểm Các địa điểm Nhiệt độ (0C)/tháng Những tháng mưa nhiều (mùa mưa) Nơi phân bố Tháng thấp nhất Tháng cao nhất Biểu đồ địa điểm A - Nửa cầu Biểu đồ địa điểm B - Nửa cầu Nhiệt độ và lượng mưa các địa điểm Các địa điểm Nhiệt độ (0C)/tháng Những tháng mưa nhiều (mùa mưa) Nơi phân bố Tháng thấp nhất Tháng cao nhất Biểu đồ địa điểm A 12, 1 ( 21oC) T4,5 ( 30oC) T7->9 ( 40mm-80mm) - Nửa cầu Bắc Biểu đồ địa điểm B 6,7 ( 10oC) 12, 1 ( 19oC) T10- 3 (70mm- 140mm) -Nửa cầu Nam.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_6_bai_21_thuc_hanh_phan_tich_bieu_do_nhie.doc
Giáo án liên quan