I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết được vai trò của các nhân tố tự nhiên và KT- XH đối với sự phát triển và phân bố
nông nghiệp ở nước ta.
- Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nông nghiệp ở nước ta
là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá.
- Hiểu được đất, nước, khí hậu, sinh vật là những tài nguyên quý giá và quan trọng để
phát triển nông nghiệp nước ta. Vì vậy cần sử dụng hợp lí tài nguyên đất, không làm ô
nhiễm, suy thoái và suy giảm các tài nguyên này.
- Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.
- Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Phân tích, đánh giá được những thuận lợi, khó khăn của TNTN đối với sự phát triển
NN ở nước ta.
- Liên hệ với thực tế địa phương.
2. Phẩm chất:
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên đất.
- Lên án những hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái, suy giảm tài nguyên.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn
trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
3. Năng lực
a. NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL hợp tác, NL sd CNTT .
b.NL đặc thù: NL sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thống kê, NL sd h/a
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Bản đồ khí hậu Việt Nam, máy chiếu
2.HS: Vở bài tập, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài và đọc kênh hình sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
a.Phương pháp: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm
b. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới?
? Những thành tựu và thách thức
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
? Em hiểu biết gì về đặc điểm tự nhiên nước ta?2
- Vào bài mới.
81 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 7 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 28/10/2020 (9A2)
TIẾT 7 BÀI 7
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết được vai trò của các nhân tố tự nhiên và KT- XH đối với sự phát triển và phân bố
nông nghiệp ở nước ta.
- Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nông nghiệp ở nước ta
là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá.
- Hiểu được đất, nước, khí hậu, sinh vật là những tài nguyên quý giá và quan trọng để
phát triển nông nghiệp nước ta. Vì vậy cần sử dụng hợp lí tài nguyên đất, không làm ô
nhiễm, suy thoái và suy giảm các tài nguyên này.
- Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.
- Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Phân tích, đánh giá được những thuận lợi, khó khăn của TNTN đối với sự phát triển
NN ở nước ta.
- Liên hệ với thực tế địa phương.
2. Phẩm chất:
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên đất.
- Lên án những hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái, suy giảm tài nguyên.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn
trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
3. Năng lực
a. NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL hợp tác, NL sd CNTT.
b.NL đặc thù: NL sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thống kê, NL sd h/a
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Bản đồ khí hậu Việt Nam, máy chiếu
2.HS: Vở bài tập, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài và đọc kênh hình sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
a.Phương pháp: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm
b. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới?
? Những thành tựu và thách thức
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
? Em hiểu biết gì về đặc điểm tự nhiên nước ta?
2
- Vào bài mới...
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt
* HĐ1
- PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm
- KT: chia nhóm, đặt câu hỏi, lắng nghe và phản
hồi tích cực
- Hình thức tổ chức dạy học: GV với cả lớp, cá
nhân ,hs-hs
- ĐHNL: NL tư duy theo LT; NL sd bản đồ, biểu đồ
, NL tính toán ...
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, tự chủ, trách nhiệm
- GV giao nhiệm vụ cho hs thảo luận nhóm
- Các nhóm quan sát bản đồ tự nhiên, bản đồ khí
hậuN1,2: Tìm hiểu đặc điểm TN đất, thuận lợi và
kk đối với sx NN.
N3,4: Tìm hiểu đặc điểm TN khí hậu, thuận lợi và
khó khăn đối với sx NN
N5,6: Tìm hiểu đặc điểm TN nước, sinh vật, thuận
lợi và khó khăn đối với sx NN.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm BC kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến
thức
I- Các nhân tố tự nhiên(20')
1.Tài nguyên đất
1. Tài nguyên đất
? Đất với các đặc điểm trên có ý nghĩa gì
=>
->Thuận lợi phát triển nền NN đa dạng
Phân bố ĐB sông Hồng
ĐB sông Cửu Long
Cây trồng thích hợp Lúa nước
Hoa màu,
cay CN hàng năm (mía, lạc, đậu
tương,)
Phân bố: miền núi & trung du
Tập trung ch.yếu: Tây nguyên, ĐNB
Cây trồng thích hợp: Cây CN lâu năm:
cây cao su, cà phê,
Đất phù
sa
D.tích
3 triệu ha
Đất
Feralit
D.tích
16 triệu
ha
Tài
nguyên
đất
3
đối với phát triển NN?
- GV bổ sung: Là tài nguyên vô cùng
quý giá, là tư liệu SX NN không thể thay
thế, cần phải sử dụng hợp lí kết hợp với
bảo vệ, cải tạo.
về sản phẩm
2. Khí hậu
K
hí
hậ
u
Nhiệt đới gió mùa ẩm
(nguồn nhiệt, ẩm
phong phú)
- Thuận lợi: Cây trồng pt' quanh năm, thâm canh tăng
vụ, năng suất cao
- Khó khăn: Sâu bệnh, nấm mốc phát triển, bóo, gió tây
khô nóng, lũ lụt, hạn hán,...
Phân hoá theo chiều
B-N, theo độ cao, theo
mùa
- Thuận lợi: SP cây - con đa dạng.
- Khó khăn: M.Bắc, vùng núi cao mùa đông rét đậm, rét
hại, gió Lào.
Các thiên tai Bão, lũ lụt, hạn hán
3. Tài nguyên nước
? Đặc điểm TN nước của nước ta?
? Khó khăn?
? Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu
trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?
- HS thảo luận cặp đôi trả lời.
- Nguồn nước phong phú, sông hồ dày đặc,
nước ngầm phong phú
- Khó khăn: Lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán
vào mùa khô.
- Làm tốt công tác thuỷ lợi sẽ chống úng,
lụt mùa mưa bão, cung cấp nước tưới vào
mùa khô, cải tạo đất, mở rộng S đất canh
tác, tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ & cây
trồng => tăng năng suất, sản lượng.
4. Tài nguyên sinh vật
? Đặc điểm tài nguyên sinh vật? Tại sao
có đặc điểm này?
? Thuận lợi?
* Tích môi trường:
? Đánh giá chung về ý nghĩa của các
nhân tố tự nhiên?
? Qua thực tế, em thấy nước ta đó khai
thác những TNTN này cho sx NN ntn?
HS: khai thác chưa hợp lí, chưa chú
trọng vào việc khai thác đi đôi với bảo
- Phong phú, đa dạng, nhiều giống cây
trồng vật nuôi chất lượng tốt, thích nghi
với môi trường.
-> Lai tạo nhiều giống cây con, phát triển
nền nông nghệp nhiệt đới đa dạng
-> Các nhân tố tự nhiên tạo nhiều thuận
lợi để phát triển NN.
4
vệ và phát triển bền vững.
? Để tạo sự p.triển bền vững và lâu dài,
các tài nguyên cần được s.dụng ntn?
- HS nêu ví dụ cụ thể
-> Các tài nguyên cần được bảo vệ và sử
dung hợp lý
*HĐ2
- PP: vấn đáp, trực quan
- KT: đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi
tích cực
- Hình thức tổ chức dạy học: GV với cả
lớp, cá nhân ,hs-hs
- ĐHNL: NL tư duy theo LT; NL sd bản
đồ, biểu đồ , NL tính toán ...
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, tự chủ, trách
nhiệm
? Đặc điểm dân cư và nguồn lđ nông
thôn của nước ta?
? Đặc điểm dân cư và lđ nông thôn có
tác động ntn đến NN?
II- Các nhân tố kinh tế- xã hội(15p)
1. Dân cư và lao động nông thôn
- Đ2: 70% dân số nông thôn, 60% lao động
nông nghiệp, người nông dân giàu kinh
nghiệm sx NN, cần cù, sáng tạo.
-> Lđ nông thôn dồi dào là động lực pt nền
NN nước ta
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
- Yêu cầu hs quan sát H.7.2 sgk.
- Lấy VD 1 số cơ sở vật chất kĩ thuật
minh hoạ cho sơ đồ?
? Cho biết đặc điểm csvc-kt trong NN
của nước ta?
? Sự phát triển của ngành CN chế biến
ảnh hưởng ntn đến sự pt' và phân bố
nông nghiệp?
- Ngày càng hoàn thiện song chưa đồng
bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu cao về khả
năng phục vụ.
- CN chế biến nông sản phát triển và phân
bố rộng khắp.
- CNCB pt tác động tích cực đến sxNN:
+ Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh nông
sản
+ Nâng cao hiệu quả sản xuất NN.
+ Phát triển các vùng chuyên canh NN,
đẩy mạnh phát triển nền NN hàng hóa,
phục vụ XK.
3. Chính sách phát triển nông nghiệp
? Kể tên 1 số chính sách cụ thể?
? Vai trò của chính sách pt' nông
- CS: Pt' kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang
trại, nông nghiệp hướng ra xuất khẩu,..
-> Là nhân tố trung tâm tác động lên các
5
nghiệp?
- Liên hệ thực tế việc thực hiện các
chính sách NN ở địa phương em?
Hs liên hệ: chính sách pt kinh tế hộ gia
đình, kt trang trại, NN hướng ra xuất
khẩu (năm 2013, Mĩ chấp nhận cho VN
thêm 1 mặt hàng XK mới: vải, nhãn) ->
cơ hội lớn cho ngành trồng trọt HY.
nhân tố khác, thúc đẩy NN phát triển
4. Thị trường trong và ngoài nước
- Đặc điểm thị trường?
? Nêu mqh giữa chính sách pt' nông
nghiệp và các nhân tố kt-xh còn lại?
. Thảo luận bàn, trả lời, bổ sung:
- Được mở rộng
- Thị trường trong nước: sức mua chưa cao
- Thị trường thế giới biến động
- Chính sách phát triển N2 Khơi dậy và phát huy những mặt mạnh về lao động
Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật
Tạo ra các mô hình phát triển thích hợp
Mở rộng thị trường, ổn định đầu ra cho sản phẩm
? Vậy nhân tố KT - XH có vai trò ntn
đối với sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
* Nhân tố KT - XH quyết định đến những
thành tựu to lớn trong NN
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- PP: Vấn đáp, trực quan
- KTDH: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
- Hình thức tổ chức dạy học: GV và cả lớp, cá nhân...
- ĐHNL: NL giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
*HS làm BT trắc nghiệm:
Câu 1: Diện tích đất nông nghiệp nước ta hiện nay chiếm khoảng:
A. hơn 5 triệu ha. B. Hơn 7 triệu ha. C. Hơn 9 triệu ha. D. Hơn 10 triệu
ha.
Câu 2: Vùng nào có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đông Nam Bộ D. Các đồng bằng ven biển miền Trung
Câu 3: Điều kiện tự nhiên nào gây nên tính thất thường trong hoạt động sản xuất nông
nghiệp nước ta?
A. Đất B. Khí hậu C. Nước D. Sinh vật
6
Câu 4: Nhân tố có tính quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong sản xuất nông
nghiệp ở nước ta là:
A. tài nguyên đất. B. tài nguyên nước.
C. dân cư và lao động nông thôn D. chính sách phát triển NN.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Yếu tố thị trường có tác động ntn đến sx nông nghiệp tại địa phương em. Hãy phân
tích.
- Viết báo cáo về ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và dân cư xã hội đến sự phát triển
nông nghiệp của địa phương em.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, PHÁT TRIỄN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Phụ lục:
* Phiếu học tập: Muc I.
Nhóm 1, 2: Nghiên cứu sgk, nhớ lại kiến thức địa lí 8 để hoàn thành bảng sau:
Nhóm đất Phù sa Feralit
Diện tích
Phân bố chủ yếu
Cây trồng thích hợp
Nhóm 3,4: Nghiên cứu sgk, nhớ lại kiến thức địa lí 8, hoàn thành bảng sau:
Khí
hậu
Nhiệt đới gió mùa ẩm
(nguồn nhiệt, ẩm phong phú)
- Thuận lợi:
...................................................................
......................................................................................
.
- Khó khăn:
...................................................................
......................................................................................
.
Phân hoá theo chiều B-N,
theo độ cao, theo mùa
- Thuận lợi:
...................................................................
......................................................................................
.
- Khó khăn:
...................................................................
......................................................................................
.
Các thiên tai
Nhóm 5,6: Nghiên cứu sgk, nhớ lại kiến thức địa lí 8, hoàn thành bảng sau:
Tài nguyên Nước Sinh vật
Đặc điểm
7
Thuận lợi
Khó khăn
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TIẾT SAU
- Tìm hiểu thêm các chính sách pt NN của nước ta hiện nay.
- Chuẩn bị bài: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Ngày giảng: 29/10/2020 (9A2)
TIẾT 8
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức - Biết được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng vật nuôi chủ
yếu và một số xu hướng trong phát triển SX nông nghiệp hiện nay.
- Nắm vững sự phân bố SX nông nghiệp với sự hình thành các vùng SX tập trung các
sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
- Hiểu được ảnh hưởng của việc phát triển NN tới môi trường; trồng cây CN, phá thế
độc canh là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường.
- Phân tích được bảng số liệu
- Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ, ma trận về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu
theo các vùng.
- Đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Phân tích được mối quan hệ giữa sản xuất NN và môi trường.
2. Phẩm chất:
- Có ý thức quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường,tự tin, tự chủ
3.. Năng lực::
a. NL chung : giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
b. NL chuyên biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ, phân tích
bảng số liệu.
II.CHUẨN BỊ
1. GV:Bản đồ nông nghiệp VN, tranh ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp
2. HS: Vở bài tập, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
8
a.Phương pháp: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm
b. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Phân tích sự ảnh hưởng của khí hậu đến sản xuất nông nghiệp?
3. Bài mới:
GV chiếu video hoạt động sx lúa ở ĐBSCL.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
? Video cho em biết điều gì về ngành trồng trọt của nước ta? (Lúa là cây trồng chính,...)
GV giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu ngành trồng trọt.
GV : yêu cầu hs đọc bảng 8.1sgk/28
? Ngành trồng trọt gồm ~ nhóm cây nào ?
? Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sx ngành
trồng trọt giai đoạn 1990 – 2002 ?
? Sự thay đổi đó nói lên điều gì ?
* Sd: Bản đồ Nông nghiệp VN.
GV : Tổ chức cho hs TL nhóm tìm hiểu về sự
phát triển của từng ngành trong ngành trồng
trọt.
? Đọc kênh chữ sgk, quan sát kênh hình, hãy
nêu cơ cấu, thành tựu và vùng trọng điểm
của các cây : lương thực, cây CN, cây ăn
quả và cây khác ?
HS: nhận phiếu HT, phân công nhóm trưởng,
thư kí; tiến hành thảo luận theo sự hướng dẫn
của GV (7 ph)
- Nhóm 1,2: cây lương thực
- Nhóm 3,4: Cây công nghiệp
- Nhóm 5,6: Cây ăn quả và cây khác.
HS: các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nộp
phiếu học tập.
GV : thu phiếu ht, nxét, chốt kiến thức.
I- Ngành trồng trọt
* Cơ cấu: có sự thay đổi:
+ Tăng giá trị sx cây công nghiệp
+ Giảm giá trị sx cây lt, cây ăn quả,...
-> Phá thế độc canh cây lúa, chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh sx
cây CN để đáp ứng nhu cầu trong
nước và XK.
Ngành 1. Cây lương thực 2. Cây công nghiệp 3. Cây ăn quả
9
trồng
trọt
Cơ cấu
- cây lúa
- Cây hoa màu: ngô,
khoai, sắn, ..
- Cây hàng năm: lạc,
đậu, mía, đay,...
- Cây lâu năm: cà phê,
cao su, điều, hồ tiêu, ...
- Đa dạng, phong
phú: cây ôn đới,
cây nhiệt đới, cây
cận nhiệt
Thành
tựu
- Ngày càng tăng: S, sản
lượng, sản lượng lt bình
quân đầu người.
- Lai tạo đc nhiều giống
mới.
- Cơ cấu mựa vụ thay đổi.
- VN là 1 trong 3 nước XK
gạo nhiều nhất TG.
- Tỉ trọng tăng từ 13,5%
lần 22,7% -> phục vụ
xk, là nguyên liệu cho
CN chế biến, tận dụng
TNTN, phá thế độc
canh, bảo vệ TNMT.
- Ngày càng phát
triển, đáp ứng nhu
cầu trong nước và
phát triển.
Vùng
trọng
điểm
- ĐBSCL, ĐBSH. - ĐNB, Tây Nguyên,
TDMN phía Bắc.
- ĐNB, ĐBSCL
? HS lên bảng xác định các vùng
chuyên canh cây CN, cây ăn quả,
vùng trọng điểm sx lttp.
? Giải thích về sự phân bố của cây lt,
cây CN, cây ăn quả,... ?
HS: giải thích: phù hợp với điều kiện
khí hậu, đất đai, cơ sở chế biến,...
? Sự phát triển CNCB ảnh hưởng ntn
đến sự phát triển và phân bố NN ?
HS: Tăng giá trị và khả năng cạnh
tranh của hàng nông sản; Nâng cao
hiệu quả sản xuất nông nghiệp; Thúc
đẩy sự phát triển các vùng chuyên
canh, hướng đến pt nền NN hàng hóa,
đẩy mạnh XK.
? Việc hình thành lên những vùng
chuyên canh, vùng trọng điểm tạo ra
ưu thế gì ?
GV : chính nhờ việc đẩy mạnh phát
triển các vùng chuyên canh, vùng
- Việc hình thành nên các vùng chuyên canh
cây CN, cây ăn quả, vùng trọng điểm sx
lương thực có ý nghĩa: tận dụng tối đa tài
nguyên, giảm chi phí sx, nâng cao sản lượng,
chất lượng cây trồng, giúp phần phân bố lại
dân cư-lđ, thu hút đầu tư,...
10
trọng điểm NN mà cho đến nay, VN
đó có rất nhiều sp ngành trồng trọt có
chỗ đứng trên ~ thị trường lớn của
TG : gạo, cà phê, cao su, trái cây.
(Liên hệ nhãn lồng Hưng Yên).
? Nhận xét chung về ngành trồng trọt
ở nước ta ?
HĐ 2: Tìm hiểu ngành chăn nuôi.
GV: y/c HS qsat cơ cấu ngành NN
năm 2001 và 2004.
? N.xét về tỉ trọng của ngành chăn
nuôi trong cơ cấu của ngành NN nước
ta?
? Qua thực tế, em thấy hiện nay hình
thức chăn nuôi nào đang được áp dụng
phổ biến ở nước ta?
HS quan sát bảng 8.4 sgk/33
? So sánh tỉ trọng giá trị sx của chăn
nuôi gia súc với gia cầm?
? Nêu vai trò, tình hình phát triển và
vùng phân bố chủ yếu của đàn trâu bò,
đàn lợn, đàn gia cầm ở nước ta?
Hs: thảo luận nhóm (hình thức như
làm với mục I- ngành trồng trọt, thời
gian 3p)
GV: chốt kiến thức.
* Ngành trồng trọt p.triển đa dạng, trong đó
lúa là cây trồng chính; cây CN và cây ăn
quả p.triển khá mạnh; nhiều sản phẩm
trồng trọt được x.khẩu.
II- Ngành chăn nuôi
- Ngành chăn nuôi chiếm hơn 20 % trong cơ
cấu ngành NN -> tỉ lệ nhỏ.
- Hình thức: chăn nuôi công nghiệp đang
được mở rộng.
- Chăn nuôi gia súc chiếm tỉ trọng lớn trong
cơ cấu giá trị sx ngành chăn nuôi. (Năm
2002: 62,8%)
Ngành chăn nuôi Trâu, bò (Nhóm
1,2)
Lợn (Nhóm 3,4) Gia cầm (Nhóm
5,6)
Vai trò Lấy thịt, sức
kéo, sữa.
Lấy thịt Lấý thịt, trứng.
Số lượng - Bò: 4 triệu
con
- Trâu: 3 triệu
con
- 23 triệu con
- Có xu hướng tăng
- Hơn 230 triệu
con
Phân bố chủ yếu - Trâu: ĐBSH, ĐBSCL - Đồng bằng
11
TDMNBB, BTB
-Bò DHNTB
? Qua đây, em có nhận xét chung gì
về ngành chăn nuôi ở nước ta?
? Theo em, bên cạnh những thuận lợi,
những thành tựu đó đạt được, hiện
nay, ngành NN nước ta còn đang gặp
phải những khó khăn, thách thức gì?
GV: chốt kt.
* Chăn nuôi không phát triển mạnh bằng
trồng trọt, song đang có sự tăng trưởng
khỏ mạnh.
* Khó khăn: thiên tai, dịch bệnh; ÔNMT, sức
cạnh tranh trên thị trường quốc tế chưa cao,...
Ghi nhớ (sgk/32)
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- HS xđ yêu cầu BT 2. GV hướng dẫn: vẽ biểu đồ cột chồng.
- HS thực hành vẽ biểu đồ.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Tìm hiểu tình hình sx NN ở địa phương em (cơ cấu cây trồng vật nuôi, tình hình pt và
phân bố, khó khăn)
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, PHÁT TRIỄN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- Tìm hiểu thêm một số khó khăn của tình hình sx nông nghiệp nước ta trong những năm
gần đây (biến đổi khí hậu, thị trường không ổn định,...)
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TIẾT SAU
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài: Sự p.triển và p.bố LN,TS (Đọc sgk, kênh hình, trả lời các câu hỏi)
Phụ lục:
Bảng phụ:
Cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2001 Cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2004
12
Ngày giảng: 05/10/2020 (9A2)
Tiết 9 - Bài 9 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được các loại rừng ở nước ta; vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát
triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường; các khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm
nghiệp.
- Hiểu được rừng nước ta có nhiều tác dụng trong đời sống và sản xuất; song tài nguyên
rừng ở nhiều nơi nước ta đó bị cạn kiệt, tỉ lệ đất có rừng che phủ thấp; gần đây S rừng đó
tăng nhờ vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng.
- Hiểu được nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên và TNTN thuận lợi để phát triển khai
thác và nuôi trồng thủy sản; song MT ở nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy
sản giảm nhanh.
- HS thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước lợ, thuỷ
sản nước ngọt và thuỷ sản nước mặn. Những xu hướng mới trong việc phát triển và phân
bố ngành thuỷ sản.
- Thấy đc sự cần thiết phải vừa khai thac, vừa bảo vệ và trồng rừng; khai thác nguồn lợi
thủy sản 1 cách hợp lí và bảo vệ các vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm.
2. Phẩm chất:
- Có ý thức b.vệ tài nguyên trên cạn và dưới nước
- Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường.
13
- Tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với môi trường, với cộng đồng, đất nước.
3. Năng lực:
a. NL chung : giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
b. NL đặc thù : - Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ, phân tích
bảng số liệu, vẽ biểu đồ.
- Đọc, phân tích lược đồ.
- Vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc = 100%
- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa việc phát triển lâm nghiệp, thủy sản với tài
nguyên môi trường.
II.CHUẨN BỊ
1. GV:Bản đồ lâm nghiệp và thuỷ sản. Máy chiếu.
2. HS:Chuẩn bị theo hướng dẫn
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, mảnh ghép
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra trong quá trình học bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV giới thiệu bài: Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi; đó là điều kiện thuận lợi để phát
triển lâm nghiệp.Vậy ngành lâm nghiệp nước ta phát triển và phân bố như thế nào?
chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI
HĐộng của GV và HS Nội dung
14
HĐ 1: tìm hiểu ngành lâm nghiệp
GV. Lâm nghiệp có vị trí đặc biệt
trong phát triển KT- XH và giữ gìn
môi trường sinh thái.
? Dựa vào bảng 9.1 và hình 9.2 kết
hợp đọc kênh chữ (mục 1), cho biết độ
che phủ rừng của nước ta? tỉ lệ này
cao hay thấp? Vì sao?
GV giới thiệu công thức tính độ che
phủ rừng: Độ che phủ rừng (%) = Diện
tích rừng : diện tích tự nhiên (S tự
nhiên của VN làm tròn là 33 triệu ha).
? Tỉ lệ này nói lên điều gì về thực
trạng tài nguyên rừng nước ta?
? TN rừng nước ta đang bị cạn kệt dẫn
tới những hậu quả gì?
- HS phát hiện nhanh (KT động não)
? Dựa vào bảng 9.1/sgk/34 cho biết
rừng nước ta gồm có những loại nào?
- HS phát biểu.
- GV tổ chức thảo luận nhóm lớn:
? Nối các ô trong PHT sao cho chính
xác nhất về tỉ trọng diện tích, vai trò
và đặc điểm phân bố của các loại
rừng nước ta?
- HS TL nhóm (3p) hoàn thiện PHT
- Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm
nx.
- GV chốt kiến thức.
I. Lâm nghiệp.
1. Tài nguyên rừng.
- Hiện trạng: Độ che phủ rừng là 35% (tỉ lệ
này còn thấp vì nước ta có ¾ diện tích là
đồi núi)
-> TN rừng đang bị cạn kiệt.
-> Hậu quả: Suy giảm các loài ĐV, tăng
nguy cơ sạt lở, xói mòn đất, sa mạc hoá và
ô nhiễm môi trường.
Chiếm
40,9%
trong cơ
cấu diện
tích rừng
nước ta
Chiếm
12,5%
trong cơ
cấu diện
tích rừng
nước ta
Chiếm
46,6%
trong cơ
cấu diện
tích rừng
nước ta
15
P.bố ở núi
thấp,
trung du
Rừng sản
xuất
Rừng
phòng hộ
Rừng đặc
dụng
Phân bố ở
môi trường
tiêu biểu
điển hình
cho các hệ
sinh thái
cung cấp
nguyên
liệu cho
CN dân
dụng XK;
Phòng
chống
thiên tai,
bảo vệ
MT
bảo vệ hệ
sinh thái,
bảo vệ các
giống loài
quí hiếm
ở núi cao,
ven biển
.
GV: treo bản đồ N-L-TS
HS xác định vùng p.bố của các loại rừng.
? Nx chung về vai trò của TN rừng?
? Nước ta đã có biện pháp gì để bảo vệ
TN rừng hiện nay?
? Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những
hoạt động nào?
? Tình hình phát triển của từng hoạt động
trong ngành lâm nghiệp?
? Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu ở
đâu?
? Tên các trung tâm chế biến gỗ?
HS: Quan sát H9.1, phân tích hình
(N-L kết hợp)
? Giải thích và nêu ý nghĩa của mô hình
kinh tế này?
? Việc trồng rừng đem lại lợi ích gì?
* Thảo luận nhóm cặp đôi :
Rừng có vai trò quan trọng trong
việc phát triển KT- XH và bảo vệ
MT.
- Phải khai thác rừng hợp lí đi đôi với
bảo vệ và trồng rừng.
2. Sự phát triển và phân bố ngành
lâm nghiệp.
- Cơ cấu ngành lâm nghiệp bao gồm:
+ Khai thác gỗ, lâm sản.
+ Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng.
- Khai thác lâm sản:
+ Tập trung chủ yếu tại các khu vực
rừng sản xuất ở TDMNBB, Tây
Nguyên, BTB.
+ Sản lượng 2,5 m3/năm
- Trung tâm chế biến gỗ: Bắc Giang,
Vinh, Quy Nhơn, TP HCM.
- Trồng rừng:
- Phấn đấu đến năm 2020 đưa tỉ lệ che
phủ lên 45%
- Thực hiện mô hình nông lâm kết hợp.
-> Đem lại hiệu quả to lớn về khai thác,
bảo vệ và tái tạo đất rừng, TN rừng.
16
? Tại sao phải khai thác kết hợp với
trồng và bảo vệ rừng?
HS báo cáo -> nx, bổ sung.
GV chốt
- Nhận xét chung về ngành LN?
* Lợi ích từ việc trồng rừng:
- Bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế
gió bão, lũ lụt, hạn hán và sa mạc hoá.
- Góp phần hình thành và bảo vệ đất,
chống xói mòn, bảo vệ nguồn gen quí
hiếm.
- Cung cấp nhiều lâm sản thoả mãn nhu
cầu của sản xuất và đời sống.
( Tạo sự phát triển bền vững)
* Ngành LN có vai trò quan trọng
trong phát triển KT và giữ gìn MT
sinh thái song chưa phát triển tương
xứng với tiềm năng, và chưa đáp ứng
được yêu cầu
* Tích môi trường :
* GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép :
Vòng 1 :
Nhóm 1,2 : Nước ta có điều kiện tự
nhiên thuận lợi để phát triển ngành
khai thác thuỷ sản ntn?
Nhóm 3,4 : Hãy cho biết những khó
khăn do thiên nhiên gây ra cho nguồn
lợi thủy sản của nước ta hiện nay cũng
như cho ngành thủy sản?
HS các nhóm thảo luận -> báo cáo -> nx
GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
II. Ngành thuỷ sản.
1. Nguồn lợi thuỷ sản.
* Thuận lợi:
- Mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày.
- Vùng biển rộng 1 triệu km2.
- Bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh, nhiều
đầm phá, rừng ngập mặn...
- Nguồn lợi về thủy sản: 4 ngư trường
lớn:
Cà Mau - Kiên Giang; Ninh Thuận -
Bình Thuận - Bà Rịa Vũng Tàu; Quảng
Ninh - Hải Phòng; Quần đảo Hoàng Sa,
quần đảo Trường Sa.
- Nhiều diện tích mặt nước để nuôi
trồng thủy sản. (nước ngọt, nước mặn,
nước lợ), bãi triều, rừng ngập mặn...
* Khó khăn: Hay bị thiên tai (bão, gió
mùa Đông Bắc,); ô nhiễm môi trường
biển; nguồn lợi ts bị suy giảm; vốn đầu
tư ít; phương tiện đánh bắt thô sơ và
trình độ của ngư dân chưa cao; tranh
chấp trên biển,...
17
Vòng 2: Nhóm chuyên gia.
- HS chia sẻ thông tin.
? Với những thuận lợi và khó khăn
này, chúng ta cần làm gì để phát huy
nguồn lợi thủy sản và khắc
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_9_tiet_7_den_23_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf