Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 26 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân số , sản lượng lương thực và bình

quân theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồng bằng sông

Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng

vụ và tăng năng xuất .

- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu

3. Thái độ:

- Giáo dục tinh thần lao động

4. Định hướng năng lực:

- NL chung: NL giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

- NL đặc thù: NL vẽ biểu đồ, tính toán, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

II. Chuẩn bị

- GV: Biểu đồ kinh tế vùng ĐB sông Hồng

- HS: Chuẩn bi theo hướg dẫn.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

- PP: trực quan, phân tích, hoạt động nhóm

- KT: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi mở

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: Khí hậu ảnh hưởng như thế nào tới sản xuất nông nghiệp ở

vùng Đồng bằng sông Hồng?

3. Bài mới

Hoạt động 1:. Khởi động

- GV chiếu biểu đồ đường biểu diễn.

? Dạng biểu đồ này thích hợp biểu diễn đặc điểm gì của các đối tượng địa lí?

- HS phát biểu. GV giới thiệu bài.

pdf34 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 26 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Tuần 13 Ngày soạn: 03/11/2019 Ngày dạy: Tiết 26. Bài 22: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân số , sản lượng lương thực và bình quân theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng xuất . - Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần lao động 4. Định hướng năng lực: - NL chung: NL giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác - NL đặc thù: NL vẽ biểu đồ, tính toán, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. Chuẩn bị - GV: Biểu đồ kinh tế vùng ĐB sông Hồng - HS: Chuẩn bi theo hướg dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT - PP: trực quan, phân tích, hoạt động nhóm - KT: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi mở IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Khí hậu ảnh hưởng như thế nào tới sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng? 3. Bài mới Hoạt động 1:. Khởi động - GV chiếu biểu đồ đường biểu diễn. ? Dạng biểu đồ này thích hợp biểu diễn đặc điểm gì của các đối tượng địa lí? - HS phát biểu. GV giới thiệu bài. 2. Hoạt động luyện tập: Hoạt động của thầy – trò Nội dung HĐ 1 : bài tập 1 - PP : trực quan Bài tập 1. 2 . HS nêu yêu cầu. + GV hướng dẫn HS vẽ. - Dựa theo bảng 22.1. - Vẽ biểu đồ đường: 3 đường. + HS hoạt động cá nhân vẽ vào vở + Kiểm tra chéo, nhận xét + GV kiểm tra và nhận xét Biểu đồ tốc độ gia tăng dân số, sản lượng lương thực và lương thực bình quân đầu người ở Đồng bằng sông Hồng % 100 105 110 115 120 125 130 135 1998 2000 20021995 Năm Chú giải: ------------------- đường biểu diễn dân số -------------------- đường biểu diễn sản lượng lương thực ----------------------- đường biểu diễn BQ lương thực đầu người HĐ 2: Bài tập 2 - PP: trực quan, động não, hđ nhóm - KT: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Hs nêu yêu cầu BT 2. - HS quan sát H20; H21. GV tổ chức thảo luận nhóm lớn (4 nhóm) 1. Thuận lợi và khó khăn đối với ngành nông nghiệp của vùng ĐBSH? Bài tập 2 * Thuận lợi - Hiện nay S đất lớn, đất màu mỡ. - Lao động đông đúc. - Thâm canh có kinh nghiệm lâu dài * Khó khăn - Sâu bệnh, hạn hán, lũ lụt... 3 ? Nêu vai trò của vụ đông trong phát triển nông nghiệp ĐBSH? GV chốt kt. - S đất nông nghiệp giảm - Khai thác chưa chú ý đi đôi với cải tạo đất, môi trường. * Sản xuất xen vụ, cung cấp khối lượng lớn sản phẩm hoa màu, cây thực phẩm. HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập: ? Hãy chỉ ra những thuận lợi và khó khăn của sx nông nghiệp ở địa phương em? Đề xuất 1 số giải pháp nhằm hạn chế những khó khăn đó cho địa phương mình. HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng: - ? Vậy chúng ta cần làm gì để phát triển sx lương thực nói riêng, p.triển sx NN của ĐBSH nói chung để tận dụng những đk thuận lợi và khắc phục những khó khăn? HOẠT ĐỘNG 5. Mở rộng, bổ sung - Tìm đọc tài liệu về ngành nông nghiệp của ĐBSH. - Chuẩn bị bài: Vùng Bắc Trung Bộ. + Đọc phân tích bản đồ, bảng số liệu. + Trả lời các câu hỏi. 4 Tuần 13 Ngày soạn: 03/11/2019 Ngày dạy: Tiết 27 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ. - Sử dụng bản đồ tự nhiên, để phân tích và trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc. 4. Định hướng năng lực: - NL chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề - Năng lực đặc thù: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ. - Một số tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ. 2. HS: Chuẩn bi theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT - Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp, trực quan, ... - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu nhũng thuân lợi, khó khăn trong sản xuất lương thực của ĐBSH ? - Tại sao có thể nói ĐBSH có tiềm năng du lịch lớn ? 3. Bài mới Hoạt động 1:. Khởi động GV chiếu 1 số hình ảnh về Bắc Trung Bộ (thiên nhiên, du lịch, con người) ? Hình ảnh gợi cho em nhớ đến miền quê nào ở VN? -> Gv dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của thầy – trò Nội dung HĐ 1 : VTĐL và giới hạn lãnh thổ - PP : trực quan, vấn đáp, hđ nhóm 5 - KT : đặt câu hỏi, động não, TL nhóm - NL : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sd ngôn ngữ, tự học * GV giới thiệu vị trí, giới hạn vùng BTB trên BĐTN của vùng. - Quan sát H 23.1, xác định giới hạn lãnh thổ vùng BTB ? - Xác định vị trí của vùng trên bản đồ ? - Cho biết ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng? - HS TL cặp đôi trả lời. GV giảng, chốt. HĐ 2: tìm hiểu ĐKTN và TNTN - PP: hoạt động nhóm - KT: mảnh ghép, giao nhiệm vụ, TL nhóm - NL: hợp tác, tự học, sd bản đồ, sáng tạo, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ GV chiếu lược đồ, hướng dẫn hs quan sát GV tổ chức thảo luận nhóm: Vòng 1:Vòng chuyên gia - Nhóm 1: đặc điểm ĐH Bắc Trung Bộ? - Nhóm 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Đồng Hới – Quảng Bình (phía đông dãy Trường Sơn), hãy rút ra nhận xét về nhiệt độ, lượng mưa vào mùa hạ và mùa thu đôngcủa BTB ? I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. - Giới hạn: lãnh thổ là dải đất hẹp ngang kéo dài từ dãy Tam Điệp -> Bạch Mã. => Cầu nối Bắc Bộ với vùng phía Nam, là cửa ngõ các nước tiểu vùng sông Mê Công ra biển Đông và ngược lại. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. * ĐK tự nhiên: Địa hình: Từ T sang Đ có các dạng địa hình: núi, gò đồi, đồng bằng, biển, đảo. - Thuận lợi: vựng đồi gò phía Tây phát triển nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn, đồng bằng-Thanh-Nghệ-Tĩnh sản xuất lương thực. Vùng đầm phá ven biển nuôi trồng thủy sản, vùng nước trên biển là ngư trường rộng. - Khó khăn: Đồng bằng hẹp, ít màu mỡ, → ĐH BTB đa dạng, phân hóa theo chiều đông – tây. Khí hậu : + Mùa hạ: mưa ít, nhiệt độ cao + Mùa thu đông: mưa nhiều, nhiệu độ thấp hơn(dưới 25 độ C) NN: Dãy Trường Sơn bắc chắn gió nên tạo ra hiệu ứng Phơn. → Khí hậu BTB có sự phân hóa đông –tây 6 - Nhóm 3 : tìm hiểu đặc điểm TNTN của Bắc Trung Bộ. - HS nhóm mới thảo luận: ? ĐKTN của BTB thích hợp pt ngành KT nào?ĐKTN và TNTN ấy có những khó khăn gì cho đời sống và sx của vùng? Hướng khắc phục? - Các nhóm mới thảo luận 3 phút. - HS nhóm 3 báo cáo, các nhóm khác nx, bổ sung. GV chốt HĐ 3: Đặc điểm dân cư, xã hội: - PP: DH hợp đồng - KT: TL nhóm GV tổ chức cho hs báo cáo bài chuẩn bị ở nhà. Nội dung: báo cáo tình hình dân cư, xh của BTB, có minh họa bằng hình ảnh, video. - HS báo cáo, nhận xét, bổ sung. - GV chốt. GV chốt kt toàn bài. HS đọc ghi nhớ sgk và theo mùa. - Khó khăn : bão, gió Lào, cát bay, cát lấn Bp: trồng rừng ven biển chống gió, bão,... TN rừng, khoáng sản, du lịch: + Rừng, KS: tập trung ở p.bắc dãy Hoành Sơn. + Tài nguyên du lịch phát triển phía Nam dãy Hoành Sơn.  ĐKTN chủ yếu gây ra những khó khăn cho sản xuất, đời sống. TNTN tạo điều kiện phát triển CN khai khoáng và du lịch.  III. Đặc điểm dân cư - xã hội. - Dân số: 10,3 triệu người (2002) - Địa bàn cư trú của 25 dân tộc. - Dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía Đông và phía Tây của vùng. NN: Do ảnh hưởng của địa hình dãy Trư- ờng Sơn Bắc => Trình độ ptriển KT còn chậm, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập: - Xác định vị trí và giới hạn của vùng BTB? - ĐK tự nhiên ở BTB có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội? - Nêu những biện pháp khắc phục khó khăn về ĐKTN của vùng. HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng: - Địa phương em chịu ảnh hưởng của loại gió nào? Tác động ấy có gì giống và khác với tác động của gió Lào ở BTB? HOẠT ĐỘNG 5. Mở rộng, bổ sung - Sưu tầm ảnh về các dân tộc sống ở BTB. Tìm hiểu thêm về tình hình dân cư BTB trong mùa mưa bão. - Học kỹ bài, tìm hiểu sưu tầm tư liệu và giới thiệu về vườn quốc gia Phong Nha 7 - Chuẩn bị bài: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp): Tình hình p.triển kinh tế, các TT kinh tế ********************************************************** Tuần 14 Ngày soạn: 03/11/2019 Ngày dạy: Tiết 28. Bài 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (TIẾP) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu: trồng rừng và cây công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản; khai thác khóang sản; dịch vụ và du lịch. - Biết một số loại tài nguyên của vùng, quan trọng nhất là rừng. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế để phân tích và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, phân bố một số ngành sản xuất của vùng Bắc Trung Bộ. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ tài nguyên rừng và ý thức Phòng, chóang thiên tai... 4. Định hướng năng lực: - NL chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề - NL đặc thù: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ. - Một số tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ. 2. HS: Chuẩn bi theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT - Phương pháp: trực quan, gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận nhóm, động não IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu những thuận lợi và khó khăn do ĐKTN đem lại cho BTB? 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Là vùng nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, trên hành lang kinh tế quốc gia hướng Bắc Nam và hướng Đông Tây, sự phát triển kinh tế của BTB đó xứng với tiềm năng tự nhiên và kinh tế 8 chưa? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung HĐ 1 : Tình hình phát triển kinh tế - PP : gợi mở vđáp, trực quan, hđ nhóm - KT : đặt câu hỏi, động não, TL nhóm - Quan sát H24.1 : ? N.xét bình quân lương thực có hạt (lúa, ngô) của vùng thời kì 1995-2002 ? ? So sánh BQLT đầu người của vùng với cả nước ? ? Nguyên nhân nào làm cho BQLT của vùng tăng ? ? Tsao BQLT của BTB tăng đáng kể mà vẫn thấp hơn mức TB của cả nước ? ? Sx ít gặp nhiều khó khăn như vậy thì đâu là thế mạnh trong ngành NN vùng BTB ? * Sử dụng lược đồ kinh tế vùng ? Dựa vào lược đồ, hãy nêu sự phân bố sx nông nghiệp của BTB ? ? Đặc điểm địa hình có tác động ntn đến hướng phát triển sx NN của BTB ? Hs nêu lại đ.đ địa hình: từ T sang Đ các tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng ? QS H24.3 hãy xđ các vùng nông lâm kết hợp ? ? Hiện nay, BTB đã tiến hành xây dựng, pt mô hình N-L kết hợp ntn? ? Tác dụng của mô hình này? *Tích hợp môi trường: IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Bình quân lương thực: ngày càng tăng, nhưng vẫn thấp hơn mức trung bình cả nước → chỉ đủ ăn, không có ít dự trữ. - do đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất. - do diện tích đất canh tác ít; đất xấu; nhiều thiên tai * Nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn, khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh NN của vùng. * Phân bố: + Vùng duyên hải sản xuất lúa, cây công nghiệp ngắn ngày. + Vùng gò đồi phía tây: cây ăn quả cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi trâu bò. + Vùng ven biển: Nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản. - Sx NN phát triển theo hướng nông - lâm kết hợp. - Chương trình trồng rừng, XD hồ chứa nước đang được triển khai tại các vùng nông lâm kết hợp -> Nhằm phát triển NN, giảm nhẹ thiên tai. 9 - Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở BTB? - GVKL, mở rộng về hình thức N-L kết hợp, giáo dục yt bảo vệ môi trường cho hs. Hiện nay nhà nước đang triển khai dự án trồng 5 triệu ha rừng trên phạm vi toàn quốc, riêng với Bắc Trung Bộ chương trình trồng rừng kết hợp pt hệ thống thủy lợi được coi là chương trình trọng điểm - Nhận xét khái quát về tình hình và giá trị SXNN của vùng? * Thảo luận nhóm (4 nhóm) - Dựa vào H24.2, lược đồ hình 24.3, hãy: Trình bày tình hình phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp của Bắc Trung Bộ?(Giá trị sx CN, cơ cấu ngành CN, CN trọng điểm, tỉ trọng ngành CN, các TTCN) - Các nhóm TL, hoàn thiện PHT, cử đại diện trình bày -> các nhóm nx, bổ sung. - GV nhận xét, chốt, thu PHT các nhóm. - Theo em, tình hình ptriển sx CN của vùng đã xứng với tiềm năng chưa ? Vì sao? - Đâu là khó khăn trong sx CN của vùng ? Quan sát H24.3 và lược đồ, XĐ vị trí các quốc lộ 1A, 7,8,9, tuyến đường sắt thống nhất. ? Qua đó nx về tình hình ptriển ngành dịch vụ vận tải của BTB ? - ý nghĩa của trồng rừng ở BTB: giúp chống xói mòn đất, chống lũ quét, hạn chế nạn cát lấn, cát bay, hạn chế tác động của gió Lào, phát triển NN.) => SXNN gặp nhiều khó khăn, giá trị sx NN còn chưa cao. 2. Công nghiệp. - Giá trị sx CN ngày một tăng (số liệu) - Gồm: CN sx vật liệu XD, CN khai khoáng, CN chế biển lâm sản, CN dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa & nhỏ... Trong đó sx vlxd và khai khoáng là 2 ngành CN trọng điểm của vùng. (do giàu khoáng sản, đặc biệt là đá vôi.) → Cơ cấu ngành CN đa dạng - Tỉ trọng ngành CN: % ( ) - Phân bố: Các ngành CN phân bố ở hầu khắp các địa phương, tập trung mạnh nhất ở các đô thị ven biển. Các TTCN: Thanh Hóa, Vinh, TT Huế → CN phát triển chưa xứng với tiềm năng. - Khó khăn : cơ sở hạ tầng yếu kém, hậu quả của chiến tranh,... 3. Dịch vụ - Dịch vụ vận tải của vùng ptriển với nhiều loại hình: đườg bộ, đường sắt, đườg thủy, đườg biển. 10 * KT động não: ? Nêu tầm quan trọng của những tuyến đường này? * Cho HS quan sát 1 số tranh ảnh về các địa điểm du lịch. ? Em nhận ra điểm du lịch nổi tiếng nào ở BTB qua những bức ảnh này? HS kể tên. ? Nxét tình hình p.triển du lịch ở BTB? HĐ 2: Các trung tâm kinh tế - PP: trực quan, vấn đáp, sd tranh ảnh ? XĐ trên H24.3 những TTKT lớn của vùng & những ngành công nghiệp chủ yếu của các TTKT này ? GV chiếu hình ảnh về các TTCN của vùng. Giới thiệu. GV khái quát nội dung bài học. - ý nghĩa: Là địa bàn trung chuyển khối lượng lớn hàng hoá & hành khách giữa hai miền B-N, từ trung Lào , ĐB Thái Lan ra biển Đông & ngược lại. - Dlịch có nhiều thế mạnh, đang bắt đầu phát triển, số lượng du khách ngày càng tăng. V- Các trung tâm kinh tế . - Thanh Hoá, Vinh, Huế là các TTKT quan trọng của vùng. HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập: ? Nêu những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở BTB? ? Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở BTB? ? Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của BTB? - GV hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập sgk. - HS làm BT 3 vào vở. HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng: - Vẽ sơ đồ tư duy về tình hình phát triển kinh tế của vùng BTB ra giấy A4. - Dán sơ đồ tư duy này vào sổ tích lũy. HOẠT ĐỘNG 5. Mở rộng, bổ sung - Xem Atlat địa lí VN, tập phân tích tình hình kinh tế (từng ngành) của BTB dựa vào Atlat hoàn toàn. - Sưu tầm tranh ảnh các khu du lịch vùng BTB. - Chuẩn bị bài: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đọc SGK, kênh hình trong bài và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. 11 Tuần 14 Ngày soạn: 10/11/2019 Ngày dạy: Tiết 29 – Bài 25. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế – xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế – xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng. - Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên hoặc át lát địa lí tự nhiên để phân tích và trình bày về đặc điểm tự nhiên. - Phân tích các bảng thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ tài nguyên rừng và ý thức Phòng, chóang thiên tai... 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng lược đồ, sử dụng số liệu thống kê, biểu đồ; sử dụng tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 trong sách giáo khoa, lược đồ phân bố đất Việt Nam, một số tranh ảnh về thiên tai của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, tranh ảnh về hoạt động du lịch của vùng Bắc Trung Bộ. - Phiếu học tập, bút dạ. 2. Học sinh - Tìm hiểu các hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 trong sách giáo khoa. - Tìm hiểu thông tin về các di tích lịch sử nổi tiếng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan, thuyết trình - Kĩ thuật: mảnh ghép, động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. KTBC : Trình bày đặc điểm nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu vùng tiếp theo, đó là vùng Duyên hải Nam 12 Trung Bộ để xem vùng này có những nét riêng gì về tự nhiên cũng như dân cư xã hội. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ? Xác định giới hạn phần đất liền của vùng trên lược đồ ? Ngoài phần đất liền vùng còn có các đảo và quần đảo. ? Xác định trên lược đồ các đảo và quần đảo của vùng ? ? Vị trí địa lí đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển KT-XH của vùng? HĐ 2: Điều kiện tự nhiên và TNTN: * Vòng 1: vòng chuyên gia - GV phân nhóm (4 nhóm) - Nội dung thảo luận như sau: Nêu đặc điểm của điều kiện tự nhiên hoặc tài nguyên thiên của vùng. Nhóm 1,2: Nghiên cứu sơ đồ lát cắt địa hình, Lược đồ H25.1 sách giáo khoa, Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của trạm Nha Trang – Khánh Hòa tìm hiểu về địa hình, khí hậu, sông ngòi. Nhóm 3,4: Nghiên cứu: Lược đồ đất Việt Nam, Hình 25.1 và kênh chữ sách giáo khoa tìm hiểu đặc điểm tài nguyên đất, rừng, khoáng sản, tài nguyên biển. - GV phát phiếu học tập số 1 và số 2 cho các nhóm. - Thời gian thảo luận: 5 phút. - Các nhóm tự cử nhóm trưởng và thư kí (nhóm trưởng thống nhất ý kiến, thư kí ghi lại kết quả thảo luận vào phiếu học tập của nhóm mình) I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ: * Vị trí, giới hạn: + Kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. + Phía Bắc: Giáp Bắc Trung Bộ. + Phía Đông: Biển Đông. + Phía Tây Nam: Giáp Đông Nam Bộ - vùng kinh tế năng động nhất phía Nam. + Phía Tây: Giáp Lào và Tây Nguyên. => Ý nghĩa: + Là cầu nối giữa vùng Bắc Trung Bộ với với vùng Đông Nam Bộ, là cửa ngõ để Tây Nguyên thông ra biển, thuận lợi giao lưu kinh tế trong và ngoài khu vực. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: 1. Đặc điểm: a. Điều kiện tự nhiên: * Địa hình: - Phía tây: núi, gò đồi. - Phía đông: đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt. - Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh. * Khí hậu: - Nhiệt độ quanh năm cao, không có mùa đông lạnh. - Mùa mưa ngắn, mùa khô kéo dài. * Sông ngòi: - Ngắn, dốc. Hướng chảy: từ Tây sang Đông. Chế độ nước: theo mùa. b. Tài nguyên thiên nhiên: * Đất: 2 loại đất chính: - Đất phù sa ở ven biển. 13 - Hết thời gian thảo luận vòng 1, HS các nhóm hình thành nhóm mảnh ghép mới, tiến hành báo cáo kết quả thảo luận vòng 1, tiến hành thảo luận vòng 2. * Vòng 2: - vòng mảnh ghép - Các nhóm cùng thảo luận 1 nội dung. - Nội dung thảo luận: Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Duyên hải Nam Trung bộ đối với việc phát triển kinh tế và đưa ra giải pháp. - Thời gian thảo luận 3 phút. - Các nhóm tiến hành thảo luận, hoàn thiện bài báo cáo (Giấy A0) - Đại diện nhóm 1 trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, chốt kiến thức + Hạn hán kéo dài làm cho đất nứt nẻ, hoang mạc mở rộng làm thu hẹp đất canh tác, lũ lụt đã gây tổn thất lớn về ng và của. Chúng ta may mắn hơn vì được sống ở những vùng có điều kiện thuận lợi hơn về khí hậu , đất đai, hãy biết chia sẻ với những khó khăn của nhân dân Nam Trung Bộ nói riêng và nhân dân các vùng khác trong cả nước khi họ gặp thiên tai. - GV nhận xét toàn bộ phần thảo luận của HS ? Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng lại có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ? GV: Vùng DH Nam Trung Bộ nói chung và các tỉnh cực Nam Trung Bộ nói riêng có khí hậu khô hạn nhất cả nước, hiện tượng sa mạc hóa có xu hướng mở rộng, các cồn cát, đồi cát trải rộng chiếm 18% diện tích tỉnh Bình Thuận, dưới tác động của gió , các cồn cát đang di động lấn sang qũy đất sản xuất của vùng. Vì vậy công tác phát triển và bảo vệ rừng có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với vùng vì nó chống cát bay, cải tạo và bảo vệ đất, điều hòa khí hậu. - Đất feralit ở phía Tây. * Rừng: - Diện tích hơn 1,77 triệu ha. - Độ che phủ rừng chưa cao: 39% - Tài nguyên rừng phong phú. * Khoáng sản: cát thủy tinh, ti tan, vàng. * Vùng biển : - Có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều bãi tôm, bãi cá. - Có 2 ngư trường lớn (Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu; Quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa) 2. Thuận lợi: Phát triển nền kinh tế đa ngành. - Nông nghiệp: Trồng lương thực, cây công nghiệp hàng năm, trồng rừng, chăn nuôi gia súc, khai thác thuỷ sản, khai thác tổ chim yến. - Công nghiệp: khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng. - Dịch vụ: du lịch, giao thông vận tải biển, thương mại. 3. Khó khăn: - Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, sa mạc hoá. - Tài nguyên rừng suy giảm. 4. Giải pháp: - Xây dựng hồ chứa nước. - Cải tạo đất. - Bảo vệ và phát triển rừng. - Chủ động đối phó với thiên tai. HĐ 3: Đặc điểm dân cư – xã hội: ? Mật độ dân số của vùng? So với mật độ dân số cả nước? GV bổ sung: Tính đến năm 2012 dân số của vùng là 8,9 triệu người, mật độ dân số III. Đặc điểm dân cư – xã hội: - Số dân: 8,4 triệu người (2002) chiếm 10,5 % dân số cả nước - Mật độ dân số: 183 người/km2 thấp 14 là 202 ng/ km2 * Quan sát bảng 25.1. ? So sánh sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế của khu vực đồng bằng ven biển phía Đông với khu đồi núi phía Tây của vùng? - HS so sánh ? Từ đây hãy rút ra nhận xét chung về đặc điểm phân bố dân cư và hoạt động kinh tế của vùng ? ? Em có nhận xét gì về tỉ lệ hộ nghèo và thu nhập bình quân theo đầu người của vùng so với cả nước? Tỉ lệ ấy chứng tỏ đặc điểm gì trong đời sống của nhân dân trong vùng? GV chiếu ảnh về đời sống khó khăn của nhân dân vùng này, bổ sung thông tin: Hiện nay, vùng đang đẩy mạnh công tác giảm nghèo, nhất là ở miền núi phía tây. ? Tại sao phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía tây? (Để dần xóa bỏ khoảng cách giàu – nghèo giữa nhân dân trong vùng) ? Nhận xét về tỉ lệ dân thành thị của vùng? (Cao hơn cả nước) . ? Tỉ lệ dân thành thị cao hơn mức trung bình của cả nước cho em biết được điều gì về quá trình đô thị hóa của vùng? GV bổ sung: Nơi đây đã hình thành được 1 chuỗi đô thị (Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết). ? Em thấy người lao động nơi đây có những phẩm chất tốt đẹp nào? ? Em có nhận xét ntn về các di tích lịch sử, văn hóa của vùng? hơn mức trung bình của cả nước. - Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa vùng đồi núi phía Tây và đồng bằng ven biển phía Đông. - Đời sống nhân dân trong vùng còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ở các tỉnh đồi núi phía Tây. - Quá trình đô thị hoá: đang đẩy mạnh, đặc biệt là ở vùng ven biển. - Người lao động cần cù, kiên cường, giàu kinh nghiệm trong sản xuất và chiến đấu. + Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn - Có nhiều di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng. HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập: Xếp những ý sau vào 2 cột: thuận lợi và khó khăn cho phù hợp: Các yếu tố tự nhiên, dân cư, xã hội Thuận lợi Khó khăn 1.Các tỉnh đều có đồng bằng ven biển. X 2. Nhiều thiên tai. X 3. Vùng biển có nhiều đảo, quần đảo lớn. Biển có nhiều vũng, vịnh. X 15 4. Rừng có nhiều gỗ quí, giàu lâm sản X 5. Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nghèo nàn. X 6. Người lao động cần cù, kiên cường. X 7. Trình độ phát triển dân cư không đều giữa đồng bằng ven biển phía đông với miền núi phía tây. X 8. Có

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_9_tiet_26_den_35_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf