Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 23+24 - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp.

2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, yêu quê hương.

3. Năng lực

a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự học, sáng tạo

b. Năng lực đặc thù: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, phân tích số liệu.

4. GD BVMT: Mục II, III.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng.

- Máy chiếu

2. Học sinh: Đọc bài, phân tích kênh hình, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi

2. Kỹ thuật: Vở bài tập, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra:

- Nhận xét tình hình phát triển ngành NN của vùng ĐBSH?

3. Bài mới

Hoạt đông 1. Khởi động

? Em đã biết được những gì về tình hình phát triển KT của vùng ĐBSH?

- HS phát biểu, GV điền vào bảng KL

- Em muốn biết thêm điều gì về tình hình phát triển kinh tế của vùng này nữa?

- HS phát biểu, GV điền vào bảng KL

- GV dẫn vào bài mới.

 

doc7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 23+24 - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 9A. 24/11/2020 9B. 24/11/2020 Tiết 23 - Bài 21 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp. 2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, yêu quê hương. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự học, sáng tạo b. Năng lực đặc thù: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, phân tích số liệu. 4. GD BVMT: Mục II, III. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng. - Máy chiếu 2. Học sinh: Đọc bài, phân tích kênh hình, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi 2. Kỹ thuật: Vở bài tập, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: - Nhận xét tình hình phát triển ngành NN của vùng ĐBSH? 3. Bài mới Hoạt đông 1. Khởi động ? Em đã biết được những gì về tình hình phát triển KT của vùng ĐBSH? - HS phát biểu, GV điền vào bảng KL - Em muốn biết thêm điều gì về tình hình phát triển kinh tế của vùng này nữa? - HS phát biểu, GV điền vào bảng KL - GV dẫn vào bài mới. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Tình hình phát triển kinh tế - GV. Ngành CN ở vùng ĐBSH đc hình thành sớm nhất VN và phát triển mạnh trong thời kì nước ta thực hiện CNH, HĐH. * Sử dụng bản đồ kinh tế vùng ? HS quan sát và nhận xét sự chuyển biến giá trị và tỉ trọng các khu vực CN của vùng? ? Những điều kiện nào có ảnh hưởng đến sự phát triển ngành CN của ĐBSH? - HS quan sát hình 22.2 ? Kể tên các ngành CN trọng điểm và sự phân bố các ngành CN của vùng? - HS xác định trên bản đồ các ngành CN ? Nhận xét về cơ cấu ngành CN của vùng? ? So sánh với cơ cấu ngành CN vùng TDMNBB? - HS thảo luận cặp đôi, trả lời: Nguồn ksản nghèo nàn, sx CN chưa chú trọng vấn đề phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, ? Ngành CN vùng ĐBSH đang đứng trước những thách thức nào? ? Biện pháp để phát triển ngành CN của vùng? - Gv chốt kiến thức, liên hệ và chuyển ý. IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Công nghiệp - Tỉ trọng ngành CN tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng lờn 55,2 nghỡn tỉ đồng. - Giá trị sản xuất CN tăng mạnh, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước. à Ngành CN - XD đang tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng. + Điều kiện để phát triển CN: Sản phẩm từ ngành NN dồi dào, đa dạng à nguyên liệu cho CN chế biến; dân cư đông, trình độ lđ khá cao à nguồn lao động có kĩ thuật phục vụ cho ngành CN... - Các ngành CN trọng điểm: - Chế biến lương thực, thực phẩm: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định,... - Sản xuất hàng tiêu dùng: HN, NBình, HP - Cơ khí: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Hà Đông, Yên Bái, Hải Dương - Vật liệu xây dựng: HN, HP, Hải Dương - Ngoài ra: CN hóa chất,... à Cơ cấu ngành CN khá đa dạng. + Khó khăn: Nguồn lao động có trình độ chuyên môn cao còn thiếu, nhất là những ngành đòi hỏi hàm lượng kĩ thuật cao; hàng hóa CN bị cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập, hàng nhập lậu; Ô nhiễm MT, - Biện pháp: Chú trọng đầu tư phát triển CN nhẹ, phát triển CN song song với bảo vệ môi trường để phát triển bền vững... - HS quan sát H21.1, HS nhận xét - HS Đọc bảng số liệu sgk, thảo luận cặp đôi: ? Nhận xét tình hình phát triển sản xuất lương thực của vùng? ? So sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng vớ Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước? ? Tại sao năng suất lúa của vùng cao nhất cả nước? ? Vì sao sản xuất NN của vùng lại đi theo hướng thâm canh tăng vụ? ? Ngoài lúa nước, vùng còn trồng các loại cây gì? - Gv mở rộng: ĐBSH còn pt cây CN, chủ yếu là cây đay (55,1% cả nước), cây cói (41,3% cả nước). ? Tình hình phát triển của ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm ở ĐBSH? ? Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở ĐBSH phát triển ntn? ? So sánh tỉ trọng ngành trồng trọt và chăn nuôi? ? Bên cạnh những thuận lợi cho phát triển NN thì sản xuất NN của vùng còn gặp phải khó khăn nào? - HS thảo luận cặp đôi trả lời. - Gv liên hệ thực tế địa phương. - GV chốt kiến thức. 2. Nông nghiệp * Trồng trọt: - Năng suất lúa Đồng bằng sông Hồng tăng mạnh nhất từ 44,4 tạ/ha năm 1995 lên 56,4 tạ/ha năm 2002. à Đứng thứ hai cả nước về diện tích, sản lượng lương thực, năng suất lúa cao nhất cả nước. + Nguyên nhân: - Trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng hoàn thiện. - Đất NN bình quân đầu người rất thấp, thời thất thường, có 1 mùa đông lạnh, số lao động NN chiếm tỉ lệ cao. - Cây hoa màu: Su hào, bắp cải, khoai tây, cà chua ... * Chăn nuôi - Đàn lợn = 27, 2% cả nước. - Chăn nuôi bò sữa phát triển. - Đàn gia cầm 30 triệu con. - Ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản được chú ý phát triển. => Trồng trọt đóng vai trò quan trọng. * Khó khăn: Do dân số đ ông, dư thừa lao động, sản xuấtNN chịu tác động lớn của thiên tai, bão lụt. Hoạt động 3. Luyện tập - Xác định trên bản đồ các trung tâm CN lớn và kể tên các ngành CN chính ở đó? - Xác định trên bản đồ các khu vực trồng lúa nước cả vùng, em có nhận xét gì về S trồng lúa? Hoạt động 4. Vận dụng - GV cho học sinh nêu các câu hỏi, ý kiến trong thực tiễn - Làm bài tập ở tập bản đồ. Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sưu tầm tài liệu về sản xuất lúa gạo ở vùng ĐBSH. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Chuẩn bị tiết 24. + Tình hình phát triển ngành dịch vụ + Các trung tâm kinh tế. + Các tuyến đg giao thông quan trọng của vùng? + Nhận xét chung gì về giao thông của vùng? + Vùng có đầu mối gthông quan trọng nào? .......................................................................................... Ngày dạy: 9A.25/11/2020 9B. 26/11/2020 Tiết 24 - Bài 21 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (T3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế dịch vụ - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn 2. Phẩm chất: - Tự tin trong học tập trong, phát biểu ý kiến - Tự chủ tự suy nghĩ ... - Yêu quê hương 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự học, sáng tạo b. Năng lực đặc thù: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, phân tích số liệu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng. - Máy chiếu 2. Học sinh: Đọc bài, phân tích kênh hình, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi 2. Kỹ thuật: Vở bài tập, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Nhận xét tình hình phát triển ngành NN của vùng ĐBSH? 3. Bài mới Hoạt đông 1. Khởi động ? Em đã biết được những gì về tình hình phát triển KT của vùng ĐBSH? - HS phát biểu, GV điền vào bảng KL - Em muốn biết thêm điều gì về tình hình phát triển kinh tế của vùng này nữa? - HS phát biểu, GV điền vào bảng KL - GV dẫn vào bài mới. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV sử dụng kĩ thuật mảng ghép. * Sử dụng BĐ kinh tế vùng - Nhóm 1: Tình hình pt ngành GTVT ? Các tuyến đường giao thông quan trọng của vùng? ? Nhận xét chung gì về giao thông của vùng? ? Vùng có đầu mối giao thông quan trọng nào? - Nhóm 2: tình hình pt ngành du lịch ? Nêu gần tiềm năng pt du lịch của ĐBSH? ? Xác định những điểm du lịch của vùng trên lược đồ? - HS xác định trên lược đồ. ? Với những tiềm năng nvậy, ngành du lịch của vùng pt ntn? - Nhóm 3: Tình hình phát triển ngành bưu chính – ngân hàng ? Tình hình phát triển của ngành bưu chính và ngân hàng? ? Đánh giá chung về sự phát triển của ngành dịch vụ của vùng? 3. Dịch vụ * Giao thông: - vận tải: Phát triển sôi động, đầy đủ các loại hình: đường bộ, đg sắt, đg hàng không, đg biển. (QL 1A, QL 5, đường sắt Thống Nhất, sân bay Nội Bài, sân bay Cát Bi, cảng Hải Phòng...) - HN, HP là 2 đầu mối giao thông, 2 trung tìm CN, DV quan trọng nhất của vùng. - Cảng HP và sân bay Nội Bài có ý nghĩa quốc tế quan trọng (Đầu mối giao thông B-N, VN và thế giới,...) * Du lịch - Lăng chủ tịch HCM, Viện bảo tàng, Hồ Gươm, Chùa Hương, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà, ... à Ngành du lịch được chú ý ptriển nhờ tiềm năng lớn về sinh thái, văn hóa, lịch sử. * Bưu chính - ngân hàng - Bưu chính - Ngân hàng phát triển mạnh. Có ngân hàng lớn nhất toàn quốc. =>Dịch vụ phát triển mạnh mẽ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển NN, CN. 2. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Sử dụng BĐ kinh tế vùng ? Xác định các trung tâm kinh tế của vùng? ? Đọc tên các ngành kinh tế chủ yếu của 2 tp này? ? Xác định tam giác kinh tế? ? Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm những thành phố nào? ? Vai trò và sự ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm? - Gv kết luận bài học. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Hai trung tâm kinh tế: HN, HP. - Tam giác kinh tế: HN, HP, Hạ Long. - Vùng kinh tế trọng điểm: HN, Hưng Yên, Hải Dương, HP, QN, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. - Vai trò: Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả 2 vùng ĐBSHvà TD&MNBB - Ghi nhớ. Hoạt động 3. Luyện tập - Xác định trên bản đồ các trung tâm CN lớn và kể tên các ngành CN chính ở đó? - Xác định trên bản đồ các khu vực trồng lúa nước cả vùng, em có nx gì về S trồng lúa? - Chứng minh rằng ĐBSH có tiềm năng lớn để pt du lịch? Hoạt động 4. Vận dụng - GV cho học sinh nêu các câu hỏi, ý kiến trong thực tiễn - Làm bài tập ở tập bản đồ. Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sưu tầm tài liệu phát triển du lịch ở vùng ĐBSH. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Chuẩn bị giờ sau thực hành: - Chuẩn bị các bài tập, chú ý ôn cách vẽ biểu đồ đường .............................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_9_tiet_2324_nam_hoc_2020_2021_tong_thi_qu.doc
Giáo án liên quan